Đề & Đáp án Văn 10, lớp 10T7,8,13,14 (bài viết số 1&2), hk1, 2011-2012
Chia sẻ bởi Ngô Quốc Huy |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Đề & Đáp án Văn 10, lớp 10T7,8,13,14 (bài viết số 1&2), hk1, 2011-2012 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐĂK LĂK BÀI VIẾT SỐ 1
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: NGỮ VĂN – LỚP 10 − Thời gian 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? Nêu tóm tắt đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận.
Câu 2 (3,0 điểm)
Bàn về vai trò của tri thức, Lê nin cho rằng “Ai có tri thức người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào ? ( viết một bài văn ngắn không quá 400 từ)
Câu 3 ( 5,0 điểm)
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? Nêu tóm tắt đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận.
2,0
Hai bộ phận hợp thành văn học Việt Nam : bộ phận văn học dân gian và bộ phận văn học viết
0,5
Đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận
0,5
- Đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
0,5
Đặc trưng tiêu biểu của văn học viết
+ Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả.
+ Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
+ Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú.
0,5
Câu 2
Bàn về vai trò của tri thức, Lê Nin cho rằng “Ai có tri thức người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào ?
3,0
Thể hiện những hiểu biết, nhận thức đúng vè câu nói của Lê Nin và đưa ra quan điểm của mình về bai trò của tri thức.
0,75
Lê nin khẳng định : Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Đây là một nhận định sâu sắc về vai trò của tri thức ( Nêu những biểu hiện cụ thể trong thực tiễn hoặc trong sách báo)
0,75
Muốn tri thức phát huy được sức mạnh thì con người phải có cả những phẩm chất khác như : đạo đức, nhân cách.
0,75
Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức, hoặc ỉ vào tri thức. từ đó rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân.
0,75
Lưu ý :
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
Câu 3
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
5,0
Giới thiệu Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.
1,0
Phân tích những đặc điểm của người lính
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường :
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :
* Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ
2,0
- Trong bức tranh cuối bài nổi lên trên nền cảnh rừng giá rét là ba hình ảnh gắn kết nhau : người lính, khẩu súng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính đứng bên nhau phục kích chờ giặc. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua
TRƯỜNG THPT NGÔ GIA TỰ Môn: NGỮ VĂN – LỚP 10 − Thời gian 90 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1 ( 2,0 điểm)
Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? Nêu tóm tắt đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận.
Câu 2 (3,0 điểm)
Bàn về vai trò của tri thức, Lê nin cho rằng “Ai có tri thức người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào ? ( viết một bài văn ngắn không quá 400 từ)
Câu 3 ( 5,0 điểm)
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
HƯỚNG DẪN CHẤM THI
(Bản Hướng dẫn chấm thi gồm 02 trang)
I. Hướng dẫn chung
- Giám khảo cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của thí sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giám khảo cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Việc chi tiết hoá điểm số của các ý (nếu có) phải đảm bảo không sai lệch với tổng điểm của mỗi ý và được thống nhất trong Hội đồng chấm thi.
- Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến 0,5 (lẻ 0,25 làm tròn thành 0,5; lẻ 0,75 làm tròn thành 1,0 điểm).
II. Đáp án và thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
Em hãy cho biết các bộ phận hợp thành của Văn học Việt Nam? Nêu tóm tắt đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận.
2,0
Hai bộ phận hợp thành văn học Việt Nam : bộ phận văn học dân gian và bộ phận văn học viết
0,5
Đặc trưng tiêu biểu của từng bộ phận
0,5
- Đặc trưng tiêu biểu của văn học dân gian
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
0,5
Đặc trưng tiêu biểu của văn học viết
+ Là sáng tác của trí thức được ghi lại bằng chữ viết, tác phẩm văn học mang dấu ấn tác giả.
+ Các hình thức chữ viết: chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.
+ Thể loại của văn học viết đa dạng và phong phú.
0,5
Câu 2
Bàn về vai trò của tri thức, Lê Nin cho rằng “Ai có tri thức người đó có được sức mạnh”. Còn quan điểm của em về vấn đề này như thế nào ?
3,0
Thể hiện những hiểu biết, nhận thức đúng vè câu nói của Lê Nin và đưa ra quan điểm của mình về bai trò của tri thức.
0,75
Lê nin khẳng định : Con người có được sức mạnh chính là nhờ có tri thức. Đây là một nhận định sâu sắc về vai trò của tri thức ( Nêu những biểu hiện cụ thể trong thực tiễn hoặc trong sách báo)
0,75
Muốn tri thức phát huy được sức mạnh thì con người phải có cả những phẩm chất khác như : đạo đức, nhân cách.
0,75
Có thể phê phán tư tưởng coi thường tri thức, hoặc ỉ vào tri thức. từ đó rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân.
0,75
Lưu ý :
- Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng và kiến thức.
- Nếu thí sinh có những suy nghĩ riêng mà hợp lí thì vẫn được chấp nhận.
Câu 3
Suy nghĩ về hình ảnh người lính trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu.
5,0
Giới thiệu Đồng chí là sáng tác của nhà thơ Chính Hữu viết vào năm 1948, thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. Chân dung người lính hiện lên chân thực, giản dị với tình đồng chí nồng hậu, sưởi ấm trái tim người lính trên những chặng đường hành quân.
1,0
Phân tích những đặc điểm của người lính
* Những người nông dân áo vải vào chiến trường :
* Tình đồng chí cao đẹp của những người lính :
* Tình đồng chí giúp người lính vượt qua mọi khó khăn gian khổ
2,0
- Trong bức tranh cuối bài nổi lên trên nền cảnh rừng giá rét là ba hình ảnh gắn kết nhau : người lính, khẩu súng, vầng trăng. Trong cảnh rừng hoang sương muối, những người lính đứng bên nhau phục kích chờ giặc. Sức mạnh của tình đồng đội đã giúp họ vượt qua
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quốc Huy
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)