De-dap an - tin11
Chia sẻ bởi Hoai My |
Ngày 26/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: de-dap an - tin11 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
Trường THCS – THPT Lộc Phát
Họ và tên:……………………………….
Lớp: 11…
THI HỌC KÌ II
Môn: Tin học 11
ĐIỂM
Lời nhận xét của giáo viên
A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(x, y, z); B. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
C. Read(f, x, y, z); D. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 2: Xâu S1: ‘Con kenh xanh xanh, hàm Pos(‘kenh’,S1) cho kết quả:
A. 0 B. Hàm trên bị lỗi C. 5 D. 4
Câu 3: Mảng hai chiều A gồm 10 dòng, 15 cột gồm các phần tử là các số thực sẽ được khai báo:
A. Var A: array[1..10, 1..15] of real; B. Var A: array[10..15] of real;
C. Var A: array[1..15, 1..10] of integer; D. Type A: array[15..10] of byte;
Câu 4: Đầu của thủ tục để tính và in ra màn hìnhchu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là a, b:
A. Procedure CV_DT(a, b, C, S : integer) : integer;
B. Procedure CV_DT(a, b : integer) : integer;
C. Procedure CV_DT(C, S : integer);
D. Procedure CV_DT(a, b : integer);
Câu 5: Cú pháp để truy xuất phần tử của mảng một chiều:
A.<[chỉ số dòng, chỉ số cột]> B. <[chỉ số ]>
C.<[chỉ số cột, chỉ số dòng]> D. <(chỉ số)>
Câu 6: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); B. Write(f, a,b,c);
C. Write(f, a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); D. Write(f, a, ‘’, b, ‘’, c);
Câu 7: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trường: hten, nsinh, toan, van. Để truy xuất đến trường toan của biến Hocsinh ta sử dụng:
A. Hocsinh [toan] B. Hocsinh(toan) C. Hocsinh.toan D. Hocsinh .[toan]
Câu 8: Đầu của hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y là:
A. Function min(x, y: integer) : integer; B. Function gtnn(x, y: integer);
C. Function min(x, y) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
Câu 9: Cú pháp để khai báo 1 biến tệp văn bản là:
A. Var: string of text; B. Var : text;
C. Var: array[1..100] of text; D. Var : string;
Câu 10: Cú pháp để gọi chương trình con là:
A.[]
B.[]
C.[<(danh sách tham số hình thức)>]
D.[<(danh sách tham số thực sự)>]
Câu 11: Biến cục bộ là:
A. Là các biến được khai báo sau từ khoá Type
B. Là các biến được khai báo ở chương trình con
C. Là các biến được khai báo ở chương trình chính
D. Là danh sách tham số thực sự
Câu 12: Vị trí của chương trình con trong toàn bộ chương trình là:
A. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính)
B. Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính)
C. Trước phần khai báo của chương trình chính
D. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được.
Họ và tên:……………………………….
Lớp: 11…
THI HỌC KÌ II
Môn: Tin học 11
ĐIỂM
Lời nhận xét của giáo viên
A. Phần trắc nghiệm: (5 điểm)
Câu 1: Tệp f có dữ liệu để đọc 3 giá trị trên từ tệp f và ghi các giá trị này vào 3 biến x, y, z ta sử dụng câu lệnh:
A. Read(x, y, z); B. Read(‘x’, ‘y’, ‘z’);
C. Read(f, x, y, z); D. Read(f, ‘x’, ‘y’, ‘z’);
Câu 2: Xâu S1: ‘Con kenh xanh xanh, hàm Pos(‘kenh’,S1) cho kết quả:
A. 0 B. Hàm trên bị lỗi C. 5 D. 4
Câu 3: Mảng hai chiều A gồm 10 dòng, 15 cột gồm các phần tử là các số thực sẽ được khai báo:
A. Var A: array[1..10, 1..15] of real; B. Var A: array[10..15] of real;
C. Var A: array[1..15, 1..10] of integer; D. Type A: array[15..10] of byte;
Câu 4: Đầu của thủ tục để tính và in ra màn hìnhchu vi (C), diện tích (S) của hình chữ nhật có chiều dài, chiều rộng lần lượt là a, b:
A. Procedure CV_DT(a, b, C, S : integer) : integer;
B. Procedure CV_DT(a, b : integer) : integer;
C. Procedure CV_DT(C, S : integer);
D. Procedure CV_DT(a, b : integer);
Câu 5: Cú pháp để truy xuất phần tử của mảng một chiều:
A.
C.
Câu 6: Giả sử a = 5; b = 9; c = 15; để ghi các giá trị trên vào tệp f có dạng là ta sử dụng thủ tục ghi:
A. Write(a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); B. Write(f, a,b,c);
C. Write(f, a, ‘ ’, b, ‘ ’, c); D. Write(f, a, ‘’, b, ‘’, c);
Câu 7: Biến Hocsinh là một biến bản ghi gồm các trường: hten, nsinh, toan, van. Để truy xuất đến trường toan của biến Hocsinh ta sử dụng:
A. Hocsinh [toan] B. Hocsinh(toan) C. Hocsinh.toan D. Hocsinh .[toan]
Câu 8: Đầu của hàm để tìm giá trị nhỏ nhất của hai số x, y là:
A. Function min(x, y: integer) : integer; B. Function gtnn(x, y: integer);
C. Function min(x, y) : integer; D. Function gtnn(x, y: integer) : boolean;
Câu 9: Cú pháp để khai báo 1 biến tệp văn bản là:
A. Var
C. Var
Câu 10: Cú pháp để gọi chương trình con là:
A.
B.
C.
D.
Câu 11: Biến cục bộ là:
A. Là các biến được khai báo sau từ khoá Type
B. Là các biến được khai báo ở chương trình con
C. Là các biến được khai báo ở chương trình chính
D. Là danh sách tham số thực sự
Câu 12: Vị trí của chương trình con trong toàn bộ chương trình là:
A. Sau phần khai báo của chương trình chính (Trước từ khoá Begin của CT chính)
B. Trong thân của chương trình chính (sau từ khoá Begin của CT chính)
C. Trước phần khai báo của chương trình chính
D. Ở bất kỳ vị trí nào trong chương trình đều được.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoai My
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)