Đề, Đáp án, Ma trận HKI lớp 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Minh Hiếu |
Ngày 26/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Đề, Đáp án, Ma trận HKI lớp 11 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD & ĐT LONG AN
TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I, NĂM 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng trong chương trình Ngữ Văn, học kì I. Trọng tâm là đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua các bài đọc văn, tiếng Việt, làm văn.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 90 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đọc - hiểu
Phát hiện các chi tiết nghệ thuật của văn bản.
Hiểu được nội dung cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
Liên hệ thực tế đời sống, rút ra bài học cho bản thân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10
1
10
1
10
1
3
30
Làm văn
Nhân vật, chi tiết, sự kiện liên quan đến nhân vật
Lí giải, cắt nghĩa vẻ đẹp của hình tượng nhân vật, chi tiết nghệ thuật trong văn bản
Liên hệ với thực tế đời sống. Trình bày quan điểm, ý kiến riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản. Bài học rút ra sau khi đọc – hiểu văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10
3
30
3
30
1
7
70
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
20
4
40
4
40
2
10
100
Sở GD&ĐT Long An
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
Trường THPT Tân Hưng
HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11 (GDPT)
I. Cấu trúc đề kiểm tra
Đề kiểm tra gồm có 2 câu hỏi
- Đọc – hiểu (3,0 điểm )
- Làm văn (7,0 điểm )
II. Phạm vi ra đề
1. Câu hỏi Đọc – hiểu
- Thương vợ
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Chữ người tử tù
- Hai đứa trẻ
- Chí phèo
- Tình yêu và thù hận
- Ngữ cảnh
* Lưu ý: có thể ra theo 2 dạng:
+ Một câu có nhiều yêu cầu trả lời
+ Dạng câu đọc hiểu lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa
2. Câu hỏi Làm văn
Nghị luận văn học, gồm các văn bản sau:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Hai đứa trẻ
- Chí phèo
- Chữ người tử tù
SỞ GD & ĐT LONG AN
TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
(Trích “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân)
Câu 1 (1,0 điểm)
Là người có tài viết chữ đẹp nhưng Huấn Cao mới chỉ cho chữ những ai? Vì sao lại như vậy?
Câu 2 (1,0 điểm)
Tại sao Huấn Cao lại vui vẻ nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong tâm hồn của Huấn Cao?
Câu 3 (1,0 điểm)
“Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.” là câu nói của nhân vật nào nói đến nhân vật nào trong truyện? Anh/chị cảm nhận gì về lối sống của nhân vật đã nói câu ấy?
TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
HỌC KÌ I, NĂM 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề
I. Mục tiêu
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng trong chương trình Ngữ Văn, học kì I. Trọng tâm là đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh qua các bài đọc văn, tiếng Việt, làm văn.
II. Hình thức
Tự luận, học sinh làm bài trong thời gian 90 phút rồi nộp bài.
III. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Đọc - hiểu
Phát hiện các chi tiết nghệ thuật của văn bản.
Hiểu được nội dung cảm hứng, cách xây dựng nhân vật và những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong văn bản.
Liên hệ thực tế đời sống, rút ra bài học cho bản thân.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10
1
10
1
10
1
3
30
Làm văn
Nhân vật, chi tiết, sự kiện liên quan đến nhân vật
Lí giải, cắt nghĩa vẻ đẹp của hình tượng nhân vật, chi tiết nghệ thuật trong văn bản
Liên hệ với thực tế đời sống. Trình bày quan điểm, ý kiến riêng, phát hiện sáng tạo về văn bản. Bài học rút ra sau khi đọc – hiểu văn bản
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
10
3
30
3
30
1
7
70
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
2
20
4
40
4
40
2
10
100
Sở GD&ĐT Long An
CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA
Trường THPT Tân Hưng
HỌC KÌ I , NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN NGỮ VĂN – KHỐI 11 (GDPT)
I. Cấu trúc đề kiểm tra
Đề kiểm tra gồm có 2 câu hỏi
- Đọc – hiểu (3,0 điểm )
- Làm văn (7,0 điểm )
II. Phạm vi ra đề
1. Câu hỏi Đọc – hiểu
- Thương vợ
- Bài ca ngắn đi trên bãi cát
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Chữ người tử tù
- Hai đứa trẻ
- Chí phèo
- Tình yêu và thù hận
- Ngữ cảnh
* Lưu ý: có thể ra theo 2 dạng:
+ Một câu có nhiều yêu cầu trả lời
+ Dạng câu đọc hiểu lấy ngữ liệu trong sách giáo khoa
2. Câu hỏi Làm văn
Nghị luận văn học, gồm các văn bản sau:
- Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
- Hai đứa trẻ
- Chí phèo
- Chữ người tử tù
SỞ GD & ĐT LONG AN
TRƯỜNG THPT TÂN HƯNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2015 – 2016
MÔN: NGỮ VĂN 11 (GDPT)
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề
I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm)
Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu sau:
Ông Huấn Cao lặng nghĩ một lát rồi mỉm cười: “Về bảo với chủ ngươi, tối nay, lúc nào lính canh về trại nghỉ, thì đem lụa, mực, bút và một bó đuốc xuống đây ta cho chữ. Chữ thì quý thực. Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ. Đời ta cũng mới viết có hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn thân của ta thôi. Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người. Nào ta có biết đâu một người như thầy Quản đây mà lại có những sở thích cao quý như vậy. Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
(Trích “Chữ người tử tù”, Nguyễn Tuân)
Câu 1 (1,0 điểm)
Là người có tài viết chữ đẹp nhưng Huấn Cao mới chỉ cho chữ những ai? Vì sao lại như vậy?
Câu 2 (1,0 điểm)
Tại sao Huấn Cao lại vui vẻ nhận lời cho chữ quản ngục? Điều đó nói lên vẻ đẹp nào trong tâm hồn của Huấn Cao?
Câu 3 (1,0 điểm)
“Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.” là câu nói của nhân vật nào nói đến nhân vật nào trong truyện? Anh/chị cảm nhận gì về lối sống của nhân vật đã nói câu ấy?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Minh Hiếu
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)