De+dap an+ma tran HKI day
Chia sẻ bởi Đỗ Thành Ngọc |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: de+dap an+ma tran HKI day thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : NGỮ VĂN 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
1
0.25
2
0.5
1
1
4
1.75
Tiếng việt
2
0.5
3
0.75
1
0.25
1
1
7
2.5
Tập làm văn
2
0.5
1
0.25
1
5
4
5.75
Tổng cộng
3
0.75
7
1.75
2
0.5
2
2
1
5
15
10
II. ĐỀ KIỂM TRA :
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng nhất để ghi ra giấy thi (VD: 1-a, 2-a)
“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.”
(Ngữ văn 6 - Tập I)
Câu 1: Cậu con trai được đề cập trong đoạn văn trên là nhân vật nào sau đây?
a. Sọ Dừa. b. Thạch Sanh. c. Thánh Gióng. d. Mã Lương.
Câu 2: Văn bản có chứa đoạn văn trên thuộc loại truyện dân gian nào?
a. Truyền thuyết. b. Cổ tích. c. Thần thoại. d. Truyện cười.
Câu 3: Nhân vật cậu con trai của đoạn trích trên được xây dựng trong câu chuyện thuộc kiểu nhân vật nào?
a. Nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật thông minh.
c. Nhân vật dũng sĩ. d. Nhân vật có tài năng kì lạ.
Câu 4: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
a. Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ ba. d. Cả a và c đúng.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
a. Giới thiệu nguồn gốc, xuất thân của nhân vật. b. Kể về tài năng của nhân vật.
c. Tả về ngoại hình của nhân vật. d. Kể về cuộc đời của nhân vật.
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
a. Miêu tả. b.Biểu cảm. c. Nghị luận. d. Tự sự.
Câu 7: Từ nào sau đây là từ mượn?
a. vợ chồng. b. nghèo. c. thái tử. d. chết.
Câu 8: Cấu tạo đúng của cụm danh từ “hai vợ chồng” là:
a. Phần trước + trung tâm + phần sau. b. Phần trước + trung tâm.
c. Trung tâm + phần sau. d. Phần trước + phần sau.
Câu 9: Từ “một” trong “một cậu con trai” thuộc từ loại nào?
a. Danh từ. b. Động từ. c. Lượng từ. d. Số từ.
Câu 10: Nghĩa của từ “thái tử” là: con trai của vua, người được chọn sẵn để sau nối ngôi vua. Cách giải nghĩa đó được dùng theo cách nào?
a. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. b. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Miêu tả hành động mà từ biểu thị. d. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 11: Những từ “Cao Bình, củi, gạo, Ngọc Hoàng, cậu con trai”có trong đoạn văn trên có điểm gì giống nhau?
a. Đều là những động từ. b. Đều là những danh từ.
c. Đều là những từ ghép. d. Đều là những danh từ riêng.
MÔN : NGỮ VĂN 6
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA :
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng cộng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
1
0.25
2
0.5
1
1
4
1.75
Tiếng việt
2
0.5
3
0.75
1
0.25
1
1
7
2.5
Tập làm văn
2
0.5
1
0.25
1
5
4
5.75
Tổng cộng
3
0.75
7
1.75
2
0.5
2
2
1
5
15
10
II. ĐỀ KIỂM TRA :
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Đọc đoạn văn sau và chọn phương án trả lời đúng nhất để ghi ra giấy thi (VD: 1-a, 2-a)
“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.”
(Ngữ văn 6 - Tập I)
Câu 1: Cậu con trai được đề cập trong đoạn văn trên là nhân vật nào sau đây?
a. Sọ Dừa. b. Thạch Sanh. c. Thánh Gióng. d. Mã Lương.
Câu 2: Văn bản có chứa đoạn văn trên thuộc loại truyện dân gian nào?
a. Truyền thuyết. b. Cổ tích. c. Thần thoại. d. Truyện cười.
Câu 3: Nhân vật cậu con trai của đoạn trích trên được xây dựng trong câu chuyện thuộc kiểu nhân vật nào?
a. Nhân vật bất hạnh. b. Nhân vật thông minh.
c. Nhân vật dũng sĩ. d. Nhân vật có tài năng kì lạ.
Câu 4: Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
a. Ngôi thứ nhất. b. Ngôi thứ hai. c. Ngôi thứ ba. d. Cả a và c đúng.
Câu 5: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
a. Giới thiệu nguồn gốc, xuất thân của nhân vật. b. Kể về tài năng của nhân vật.
c. Tả về ngoại hình của nhân vật. d. Kể về cuộc đời của nhân vật.
Câu 6: Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?
a. Miêu tả. b.Biểu cảm. c. Nghị luận. d. Tự sự.
Câu 7: Từ nào sau đây là từ mượn?
a. vợ chồng. b. nghèo. c. thái tử. d. chết.
Câu 8: Cấu tạo đúng của cụm danh từ “hai vợ chồng” là:
a. Phần trước + trung tâm + phần sau. b. Phần trước + trung tâm.
c. Trung tâm + phần sau. d. Phần trước + phần sau.
Câu 9: Từ “một” trong “một cậu con trai” thuộc từ loại nào?
a. Danh từ. b. Động từ. c. Lượng từ. d. Số từ.
Câu 10: Nghĩa của từ “thái tử” là: con trai của vua, người được chọn sẵn để sau nối ngôi vua. Cách giải nghĩa đó được dùng theo cách nào?
a. Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. b. Đưa ra từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.
c. Miêu tả hành động mà từ biểu thị. d. Đưa ra từ trái nghĩa với từ cần giải thích.
Câu 11: Những từ “Cao Bình, củi, gạo, Ngọc Hoàng, cậu con trai”có trong đoạn văn trên có điểm gì giống nhau?
a. Đều là những động từ. b. Đều là những danh từ.
c. Đều là những từ ghép. d. Đều là những danh từ riêng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Thành Ngọc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)