Đề, Đáp Án Kiểm Tra Học Kì - Ngữ Văn 6 - Ngon
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: Đề, Đáp Án Kiểm Tra Học Kì - Ngữ Văn 6 - Ngon thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD- ĐT ỨNG HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 –2011
TRƯỜNG THCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
( Đề 01 ) Thời gian làm bài: 90 phút
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) : Ghi ra tờ giấy thi chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Vì sao truyện “Thánh Gióng” được xếp vào thể loại truyền thuyết ?
A. Câu chuyện liên quan đến các nhân vật lịch sử.
B. Câu chuyện dân gian kể về các nhân vật thời xưa.
C. Câu chuyện dân gian, có nhiều yếu tố tưởng tượng kì ảo và liên quan đến sự thật lịch sử.
D. Câu chuyện được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng cái bọc trăm trứng trong truyện “Con Rồng cháu Tiên” la øgì ?
A. Giải thích sự ra đời, sự gắn bó máu thịt của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau.
D. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
Câu 3: Trong các truyện dưới đây, truyện nào là truyện cười ?
A. Cây bút thần. B. Thánh Gióng. C. Treo biển. D. Ếch ngồi đáy giếng.
Câu 4: Trong các từ sau, từ nào là từ láy ?
A. Hoàng hôn. B. Mặt mũi. C. Tươi tắn. D. Bình minh.
Câu 5: Dòng nào dưới đây là cụm danh từ ?
A. Tòa lâu đài rất cổ kính. B. Cao vòi vọi.
C. Rất khiêm nhường. D. Ngôi nhà hai tầng sơn xanh ấy.
Câu 6: Nhân vật trong văn tự sự được thể hiện qua những mặt nào ?
A. Tên gọi. B. Lai lịch. C. Tính nết, hành động, hình dáng. D. Cả A,B và C.
Câu 7: Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ?
A. Kể người và kể vật. B. Kể người và kể việc.
C. Thuyết minh cho nhân vật và sự kiện. D. Tả người và công việc.
Câu 8: Trong những nhóm từ sau, nhóm nào là chỉ từ ?
A. Những, các, từng. B. Này, nọ, kia. C. Một, ba, năm. D. Tá, chục, đôi.
II- PHẦN TỰ LUẬN (7điểm ):
Cââu1: (2điểm) Truyện Thạch Sanh có nhiều chi tiết thần kì, trong đó đặc sắc nhất là chi tiết tiếng đàn và niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu. Em hãy nêu ý nghĩa của những chi tiết đó ?
Câu 2: Làm bài theo một trong hai đề văn sau: (5điểm)
Đề 1: Mười năm sau có dịp về thăm lại mái trường mà hiện nay em đang học. Hãy tưởng tượng những thay đổi có thể xảy ra và kể lại.
Đề 2: Kể về một người thân yêu của em (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em…).
*Ghi chú: 01 điểm dành cho trình bày và chữ viết.
PHÒNG GD- ĐT ỨNG HOÀ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 – 2011
TRƯỜNGTHCS NGUYỄN THƯỢNG HIỀN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6
(Đề 02) Thời gian làm bài: 90 phút
I-PHẦN TRẮC NGHIỆM (2 điểm) ra tờ giấy thi chỉ một chữ cái đầu câu trả lời đúng:
Câu 1: Truyện nào sau đây là truyện cười ?
A. Thầy bói xem voi. B. Sự tích Hồ Gươm.
C. Đẽo cày giữa đường . D. Ếch ngồi đáy giếng .
Câu 2: Chi tiết trong truyền thuyết “Thánh Gióng” không liên quan đến sự thật lịch sửûlàgì ?
A. Đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng.
B. Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta.
C. Từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi.
D. Hiện nay vẫn còn đền thờ ở làng Phù Đổng, tục gọi là làng Gióng.
Câu 3: Dòng nào sau đây nêu chính xác nhất đặc điểm của truyện cười ?
A. Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn. B. Ngắn gọn, triết lí sâu xa.
C. Đơn giản, dễ hiểu. D. Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười.
Câu 4: Trong các cách phân loại từ phức sau, cách nào đúng ?
A. Từ phức và từ ghép. B. Từ ghép và
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)