DE DAP AN KIEM TRA 1 TIET 30 TRAC NGHUEM 70 TU LUAN DA TRON 4 DE
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền |
Ngày 26/04/2019 |
62
Chia sẻ tài liệu: DE DAP AN KIEM TRA 1 TIET 30 TRAC NGHUEM 70 TU LUAN DA TRON 4 DE thuộc Sinh học 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 132
I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
A. Giảm độ dày lớp cutin ở lá. B. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành
C. sử dụng con đường quang hợp CAM. D. sử dụng con đường quang hợp C3.
Câu 2: Các muối khoáng trong đất xâm nhập được vào rễ nhờ cơ chế:
A. khuếch tán thụ động hay vận chuyển chủ động tùy theo loại khoáng chất và nhu cầu của cây.
B. vận chuyển chủ động có tiêu dùng ATP do các “bơm”.
C. khuếch tán thụ động do dung dịch đất có nồng độ khoáng cao hơn.
D. chỉ vận chuyển cùng với nước theo cách thẩm thấu.
Câu 3: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào?
A. Quang phân li nước B. Chu trình Canvin C. pha sáng D. Pha tối
Câu 4: Con đường sinh học cố định nitơ là :con đường cố định nitơ
A. do các vi khuẩn nốt sần thực hiện. B. do các vi khuẩn lam thực hiện.
C. được thực hiện trong các phòng thí nghiệm sinh học. D. do các vi sinh vật thực hiện.
Câu 5: Dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển:
A. nước và ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các thành phần khác của cây.
B. các chất hữu cơ từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các phần khác của cây.
C. Các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng .
D. nước và ion khoáng từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng.
Câu 6: Thành phần dịch của mạch rây là:
A. Nước các, các ion khoáng, các axit amin, hoocmôn thực vật…
B. Saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmôn thực vật, một số hợp chất hữu cơ khác.
C. Saccarôzơ, các ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
D. Nước, ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
Câu 7: Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là vì?
A. tận dụng được ánh sáng cao. B. tận dụng được nồng độ CO2.
C. không có hô hấp sáng. D. nhu cầu nước thấp
Câu 8: Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị như lượng NH3 đầu đậc?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. B. Hình thành amit
C. Thực hiện qúa trình đồng hóa NH3. D. Chuyển vị amin.
Câu 9: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2, ATP. B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nước và O2 D. ATP, NADPH.
Câu 10: Nguồn cung cấp nitơ cho cây gồm:
A. Nitơ trong tự nhiên và nitơ trong phân bón. B. Nitơ trong xác sinh vật
C. Nitơ trong đất. D. Nitơ không khí.
Câu 11: Các vi khuẩn cố định nitơ có khả năng cố định nitơ nhờ trong cơ thể có enzim:
A. perôxiđaza B. amilaza C. nitrôgennaza D. đêcabôxilaza
Câu12: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp là:
A. diệp lục b B. diệp lục a C. diệp lục a, b. D. diệp lục a, b và carôtenôit.
II PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu chung ( cơ bản và nâng cao): 4đ
Nêu vai trò quang hợp ở thực vật? so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, và CAM
Câu dành riêng cho cơ bản: 3đ
Phân biệt các đặc điểm chính về cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
Câu dàng riêng cho nâng cao:
1) Nêu qúa trình biến đổi nitơ trong cây? (1đ)
2) Hãy cho biết 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây? (2đ)
----------- HẾT ----------
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 209
I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1: Các vi khuẩn cố định nitơ
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 132
I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1: Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì:
A. Giảm độ dày lớp cutin ở lá. B. vòng đai Caspari phát triển giữa lá và cành
C. sử dụng con đường quang hợp CAM. D. sử dụng con đường quang hợp C3.
Câu 2: Các muối khoáng trong đất xâm nhập được vào rễ nhờ cơ chế:
A. khuếch tán thụ động hay vận chuyển chủ động tùy theo loại khoáng chất và nhu cầu của cây.
B. vận chuyển chủ động có tiêu dùng ATP do các “bơm”.
C. khuếch tán thụ động do dung dịch đất có nồng độ khoáng cao hơn.
D. chỉ vận chuyển cùng với nước theo cách thẩm thấu.
Câu 3: Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào?
A. Quang phân li nước B. Chu trình Canvin C. pha sáng D. Pha tối
Câu 4: Con đường sinh học cố định nitơ là :con đường cố định nitơ
A. do các vi khuẩn nốt sần thực hiện. B. do các vi khuẩn lam thực hiện.
C. được thực hiện trong các phòng thí nghiệm sinh học. D. do các vi sinh vật thực hiện.
Câu 5: Dòng mạch gỗ là dòng vận chuyển:
A. nước và ion khoáng từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các thành phần khác của cây.
B. các chất hữu cơ từ đất vào đến mạch gỗ của rễ rồi lan tỏa đến các phần khác của cây.
C. Các chất hữu cơ từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng .
D. nước và ion khoáng từ các tế bào quang hợp ở lá đến nơi cần sử dụng.
Câu 6: Thành phần dịch của mạch rây là:
A. Nước các, các ion khoáng, các axit amin, hoocmôn thực vật…
B. Saccarôzơ, các axit amin, vitamin, hoocmôn thực vật, một số hợp chất hữu cơ khác.
C. Saccarôzơ, các ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
D. Nước, ion khoáng, các chất hữu cơ được tổng hợp ở rễ.
Câu 7: Thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3 là vì?
A. tận dụng được ánh sáng cao. B. tận dụng được nồng độ CO2.
C. không có hô hấp sáng. D. nhu cầu nước thấp
Câu 8: Thực vật đã có đặc điểm thích nghi như thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị như lượng NH3 đầu đậc?
A. Amin hoá trực tiếp các axit xêtô. B. Hình thành amit
C. Thực hiện qúa trình đồng hóa NH3. D. Chuyển vị amin.
Câu 9: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây?
A. CO2, ATP. B. Năng lượng ánh sáng.
C. Nước và O2 D. ATP, NADPH.
Câu 10: Nguồn cung cấp nitơ cho cây gồm:
A. Nitơ trong tự nhiên và nitơ trong phân bón. B. Nitơ trong xác sinh vật
C. Nitơ trong đất. D. Nitơ không khí.
Câu 11: Các vi khuẩn cố định nitơ có khả năng cố định nitơ nhờ trong cơ thể có enzim:
A. perôxiđaza B. amilaza C. nitrôgennaza D. đêcabôxilaza
Câu12: Sắc tố tham gia trực tiếp vào chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong sản phẩm quang hợp là:
A. diệp lục b B. diệp lục a C. diệp lục a, b. D. diệp lục a, b và carôtenôit.
II PHẦN TỰ LUẬN: (7Đ)
Câu chung ( cơ bản và nâng cao): 4đ
Nêu vai trò quang hợp ở thực vật? so sánh quá trình quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4, và CAM
Câu dành riêng cho cơ bản: 3đ
Phân biệt các đặc điểm chính về cấu tạo, thành phần dịch, động lực của dòng mạch gỗ và dòng mạch rây?
Câu dàng riêng cho nâng cao:
1) Nêu qúa trình biến đổi nitơ trong cây? (1đ)
2) Hãy cho biết 4 nguồn cung cấp nitơ cho cây? (2đ)
----------- HẾT ----------
SỞ GD – ĐT LÂM ĐỒNG KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I
TRƯỜNG THPT ĐẠTEH. MÔN SINH - LỚP 11 – CB
Tổ Sinh – Công nghệ Thời gian: 45 phút. Mã đề thi 209
I PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3Đ)
Câu 1: Các vi khuẩn cố định nitơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)