Đề+Đáp án kì thì vung duyên hải và đồng bằng bắc trung bộ truờng thpt chuyên bắc giang lớp 10 môn hóa năm 2016
Chia sẻ bởi Hoàng Anh |
Ngày 27/04/2019 |
90
Chia sẻ tài liệu: Đề+Đáp án kì thì vung duyên hải và đồng bằng bắc trung bộ truờng thpt chuyên bắc giang lớp 10 môn hóa năm 2016 thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
HỘI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
NĂM 2016
Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH
Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C hợp chất X tạo thành đơn chất A. Số e hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố A bằng số lớp electron của nguyên tố B. Số electron hóa trị của nguyên tố B bằng số lớp electron của nguyên tố A. Điện tích hạt nhân của B gấp 7 lần hạt nhân của nguyên tử A.
a) Hãy cho biết A, B là nguyên tố kim loại hay phi kim? Giải thích.
b) Xác định A, B, công thức phân tử của X, gọi tên X.
Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể
Muối florua của kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 0,62 nm, trong đó các ion kim loại (Rn+) nằm tại các vị trí nút mạng của hình lập phương tâm diện, còn các ion florua (F‒) chiếm tất cả các hốc tứ diện. Khối lượng riêng của muối florua là 4,89 g/cm3.
1. Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể florua?
2. Xác định công thức phân tử tổng quát của muối?
3. Xác định kim loại R? Cho NA = 6,023.1023; MF = 19 g/mol.
Câu 3: (2,0 điểm) phản ứng hạt nhân
1. Khi bắn phá ta thu được và . Hãy viết phương trình của phản ứng phân hạch và tính năng lượng được giải phóng (theo J) của phản ứng đó.
Biết: = 235,0439u ; = 145,9063 ; = 86,9054 ; mn = 1,00866u
2. Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước sông là 8.10-18. Triti phân hủy phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,3 năm. Có bao nhiêu nguyên tử triti trong 10g mẫu nước sông trên sau 40 năm.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Glyxin hay axit 2-aminoaxetic công thức H2N-CH2-COOH là 1 (-aminoaxit ở thể rắn ở nhiệt độ thường.
1. Xác định năng lượng liên kết C=O trong glyxin ở 298K.
2.Tính H khi đốt cháy Glyxin rắn biết rằng nó chỉ tạo thành nước, cacbonđioxit và nitơ, tất cả ở thể khí.
3. Người ta thực hiện sự đốt cháy bằng cách cho 150g Glyxin phản ứng với 4 mol oxi. Tính H của hệ trong quá trình đốt cháy.
Biết năng lượng liên kết , E theo kJ.mol-1 , của các liên kết ở 298K như sau :
H-H: 436; C-C: 435; C-H: 415; O=O: 498; C-O: 356; O-H: 463; N(N: 945; N-H: 390; C-N: 305
H thăng hoa của cacbon: 717kJ.mol-1; của Glyxin: 176 kJ.mol-1
Htạo thành của CO2(k) -394kJ.mol-1; của Glyxin(r) : -504 kJ.mol-1
Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Ở 820oC hằng số cân bằng của các phản ứng:
CaCO3( CaO (r) + CO2(k) (1) K1= 0,2
C(r) + CO2(k) ( 2CO(k) (2) K2= 2
1. Trong một bình chân không dung tích 22,4 lít ở 820oC, người ta cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C. Xác định số mol của CO và CO2 khi hệ ở trạng thái cân bằng.
2. Phải tăng thể tích bình lên bao nhiêu thì sự phân hủy xảy ra hoàn toàn.
Câu 6: (2,0 điểm) Cân bằng axit-bazơ và kết tủa
1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M biết K1 (H2S) = 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
2. Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu được KaCH3COOH = 10-4,76
3. Ở
VÙNG DUYÊN HẢI VÀ ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẮC GIANG
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
ĐỀ THI MÔN HÓA HỌC KHỐI 10
NĂM 2016
Thời gian làm bài 180 phút (Đề này có 03 trang, gồm 10 câu)
Câu 1: (2,0 điểm) Cấu tạo nguyên tử, phân tử. Định luật HTTH
Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 8000C hợp chất X tạo thành đơn chất A. Số e hóa trị trong nguyên tử của nguyên tố A bằng số lớp electron của nguyên tố B. Số electron hóa trị của nguyên tố B bằng số lớp electron của nguyên tố A. Điện tích hạt nhân của B gấp 7 lần hạt nhân của nguyên tử A.
a) Hãy cho biết A, B là nguyên tố kim loại hay phi kim? Giải thích.
b) Xác định A, B, công thức phân tử của X, gọi tên X.
Câu 2: (2,0 điểm) Tinh thể
Muối florua của kim loại R có cấu trúc lập phương với hằng số mạng a = 0,62 nm, trong đó các ion kim loại (Rn+) nằm tại các vị trí nút mạng của hình lập phương tâm diện, còn các ion florua (F‒) chiếm tất cả các hốc tứ diện. Khối lượng riêng của muối florua là 4,89 g/cm3.
1. Vẽ cấu trúc tế bào đơn vị (ô mạng cơ sở) của mạng tinh thể florua?
2. Xác định công thức phân tử tổng quát của muối?
3. Xác định kim loại R? Cho NA = 6,023.1023; MF = 19 g/mol.
Câu 3: (2,0 điểm) phản ứng hạt nhân
1. Khi bắn phá ta thu được và . Hãy viết phương trình của phản ứng phân hạch và tính năng lượng được giải phóng (theo J) của phản ứng đó.
Biết: = 235,0439u ; = 145,9063 ; = 86,9054 ; mn = 1,00866u
2. Tỉ lệ triti so với tổng số nguyên tử hidro trong một mẫu nước sông là 8.10-18. Triti phân hủy phóng xạ với chu kỳ bán hủy 12,3 năm. Có bao nhiêu nguyên tử triti trong 10g mẫu nước sông trên sau 40 năm.
Câu 4: (2,0 điểm) Nhiệt hóa học
Glyxin hay axit 2-aminoaxetic công thức H2N-CH2-COOH là 1 (-aminoaxit ở thể rắn ở nhiệt độ thường.
1. Xác định năng lượng liên kết C=O trong glyxin ở 298K.
2.Tính H khi đốt cháy Glyxin rắn biết rằng nó chỉ tạo thành nước, cacbonđioxit và nitơ, tất cả ở thể khí.
3. Người ta thực hiện sự đốt cháy bằng cách cho 150g Glyxin phản ứng với 4 mol oxi. Tính H của hệ trong quá trình đốt cháy.
Biết năng lượng liên kết , E theo kJ.mol-1 , của các liên kết ở 298K như sau :
H-H: 436; C-C: 435; C-H: 415; O=O: 498; C-O: 356; O-H: 463; N(N: 945; N-H: 390; C-N: 305
H thăng hoa của cacbon: 717kJ.mol-1; của Glyxin: 176 kJ.mol-1
Htạo thành của CO2(k) -394kJ.mol-1; của Glyxin(r) : -504 kJ.mol-1
Câu 5: (2,0 điểm) Cân bằng hóa học pha khí
Ở 820oC hằng số cân bằng của các phản ứng:
CaCO3( CaO (r) + CO2(k) (1) K1= 0,2
C(r) + CO2(k) ( 2CO(k) (2) K2= 2
1. Trong một bình chân không dung tích 22,4 lít ở 820oC, người ta cho 1 mol CaCO3 và 1 mol C. Xác định số mol của CO và CO2 khi hệ ở trạng thái cân bằng.
2. Phải tăng thể tích bình lên bao nhiêu thì sự phân hủy xảy ra hoàn toàn.
Câu 6: (2,0 điểm) Cân bằng axit-bazơ và kết tủa
1. Tính pH và nồng độ cân bằng của các phân tử trong hệ giữa HCl 0,01M + H2S 0,1M biết K1 (H2S) = 10-7,02; K2 H2S= 10-12,90; Kw(H2O)= 10-14
2. Trộn 15ml dung dịch CH3COOH 1.10-2 M với 10ml dung dịch NaOH 5.10-3M. Tính pH của dung dịch thu được KaCH3COOH = 10-4,76
3. Ở
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)