De- dap an khao sat van 6 dot 3
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Huế |
Ngày 17/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: De- dap an khao sat van 6 dot 3 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nam Trung
Đề khảo sát đợt 3
Môn: Ngữ văn 6
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút.
------------------o0o---------------
Câu 1( 3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi a,b,c,d:
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
( Ngữ văn 6, tập II, trang 38)
a, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
c, Nêu nội dung chính của đoạn?
d, Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
Câu 2( 2,0 điểm)
Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa thường gặp?
Đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa và cho biết trong câu em vừa đặt có sử dụng kiểu nhân hóa nào?
Câu 3( 5,0 điểm)
Tả một người bạn mà em yêu mến.
----------------------------Hết-------------------------
Trường THCS Nam Trung
hướng dẫn chấm bài khảo sát đợt 3
Môn: Ngữ văn 6
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút.
------------------o0o---------------
Câu
Gợi ý chấm
Điểm
a, Đoạn trích trên thuộc văn bản Vượt thác.
- Tác giả là Võ Quảng
0,5
0,5
b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính: miêu tả
0,5
Câu 1
( 3,0điểm)
c, Nội dung chính của đoạn văn: Miêu tả Dượng Hương Thư trong cảnh chèo thuyền Vượt thác dữ.
0,5
d, Biện pháp tu từ : so sánh
- Tác dụng của phép tu từ : giúp người đọc hình dung được nét ngoại hình gân guốc, khỏe khoắn, dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người lao động Dượng Hương Thư trước thiên nhiên hung dữ.
0,25
0,75
Câu 2
( 2,0 điểm)
- Nêu đúng khái niệm:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ vốn được dùng để gọi, tả người.
- Kể tên 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
0,5
0,25
0,25
0,25
Đặt được câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa .
Gọi tên đúng kiểu nhân hóa trong câu vừa đặt .
0,5
0,25
Đề khảo sát đợt 3
Môn: Ngữ văn 6
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút.
------------------o0o---------------
Câu 1( 3,0 điểm)
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi a,b,c,d:
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
( Ngữ văn 6, tập II, trang 38)
a, Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Tác giả là ai?
b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính nào?
c, Nêu nội dung chính của đoạn?
d, Chỉ rõ biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn? Nêu tác dụng của phép tu từ ấy?
Câu 2( 2,0 điểm)
Thế nào là nhân hóa? Kể tên các kiểu nhân hóa thường gặp?
Đặt câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa và cho biết trong câu em vừa đặt có sử dụng kiểu nhân hóa nào?
Câu 3( 5,0 điểm)
Tả một người bạn mà em yêu mến.
----------------------------Hết-------------------------
Trường THCS Nam Trung
hướng dẫn chấm bài khảo sát đợt 3
Môn: Ngữ văn 6
Năm học 2012 - 2013
Thời gian làm bài: 90 phút.
------------------o0o---------------
Câu
Gợi ý chấm
Điểm
a, Đoạn trích trên thuộc văn bản Vượt thác.
- Tác giả là Võ Quảng
0,5
0,5
b, Đoạn văn được viết theo phương thức biểu đạt chính: miêu tả
0,5
Câu 1
( 3,0điểm)
c, Nội dung chính của đoạn văn: Miêu tả Dượng Hương Thư trong cảnh chèo thuyền Vượt thác dữ.
0,5
d, Biện pháp tu từ : so sánh
- Tác dụng của phép tu từ : giúp người đọc hình dung được nét ngoại hình gân guốc, khỏe khoắn, dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người lao động Dượng Hương Thư trước thiên nhiên hung dữ.
0,25
0,75
Câu 2
( 2,0 điểm)
- Nêu đúng khái niệm:
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vậtbằng những từ vốn được dùng để gọi, tả người.
- Kể tên 3 kiểu nhân hóa thường gặp:
+ Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.
+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.
+ Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
0,5
0,25
0,25
0,25
Đặt được câu có sử dụng phép tu từ nhân hóa .
Gọi tên đúng kiểu nhân hóa trong câu vừa đặt .
0,5
0,25
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Huế
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)