ĐỀ & ĐÁP ÁN HSG TV 5
Chia sẻ bởi Phan Duy Nghĩa |
Ngày 10/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ & ĐÁP ÁN HSG TV 5 thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2010
ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
Phần: Trắc nghiệm (4 điểm)
Thời gian làm bài: 30 phút (Không tính thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:.................
Mã đề thi 356
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỜI CÁC BẠN ĐẾN VỚI CÂU LẠC BỘ TOÁN TIỂU HỌC
(violet.vn/toantieuhoc)
NƠI GIAO LƯU – TRAO ĐỔI VỀ CHUYÊN MÔN TOÁN TIỂU HỌC
NƠI CUNG CẤP CÁC TÀI LỆU VỀ TOÁN TIỂU HỌC TỪ A ĐẾN Z
* Lưu ý: Thí sinh không trả lời vào các tờ in đề thi này.
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định:
Câu 1: Dấu phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.”
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
B. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ B. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ
C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ D. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 3: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả B. Quan hệ điều kiện - kết quả
C. Quan hệ tăng tiến D. Quan hệ tương phản
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Một mùa xuân mới lại đến. B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt. D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
Câu 5: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Ba chìm bảy nổi B. Lên thác xuống ghềnh
C. Gần nhà xa ngõ D. Nước chảy đá mòn
Câu 6: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy?
A. 2 từ B. 4 từ C. 3 từ D. 1 từ
Câu 7: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ?
A. 4 động từ B. 3 động từ C. 2 động từ D. 1 động từ
Câu 8: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ đồng âm B. từ nhiều nghĩa C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 9: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”
A. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ
D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
Câu 10: Từ “rồi” trong câu: “Các con tàu hình khối vuông dài lao vun vút lên trước, rồi lùi lại sau.” là từ loại gì ?
A. tính từ B. động từ C. quan hệ từ D. danh từ
Câu 11: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Không có biện pháp nghệ thuật B. So sánh
THỪA THIÊN HUẾ
KỲ THI TUYỂN SINH LỚP 6 THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG
Khoá ngày 18 tháng 6 năm 2010
ĐỀ THI MÔN TIẾNG VIỆT
Phần: Trắc nghiệm (4 điểm)
Thời gian làm bài: 30 phút (Không tính thời gian giao đề)
Họ, tên thí sinh:.......................................................Số báo danh:.................
Mã đề thi 356
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
MỜI CÁC BẠN ĐẾN VỚI CÂU LẠC BỘ TOÁN TIỂU HỌC
(violet.vn/toantieuhoc)
NƠI GIAO LƯU – TRAO ĐỔI VỀ CHUYÊN MÔN TOÁN TIỂU HỌC
NƠI CUNG CẤP CÁC TÀI LỆU VỀ TOÁN TIỂU HỌC TỪ A ĐẾN Z
* Lưu ý: Thí sinh không trả lời vào các tờ in đề thi này.
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau và thể hiện vào phiếu trả lời trắc nghiệm theo đúng quy định:
Câu 1: Dấu phẩy trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Chim, Mây, Nước và Hoa đều cho rằng tiếng hót kì diệu của Họa Mi đã làm cho tất cả bừng tỉnh giấc.”
A. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép
B. Đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ với chủ ngữ và vị ngữ
C. Đánh dấu ranh giới giữa một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó
D. Đánh dấu ranh giới giữa các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu
Câu 2: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Con bìm bịp, bằng cái giọng ngọt ngào, trầm ấm, báo hiệu mùa xuân đến.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?
A. Chủ ngữ - vị ngữ, trạng ngữ B. Chủ ngữ, trạng ngữ, vị ngữ
C. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ D. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
Câu 3: Các vế trong câu ghép: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Quan hệ nguyên nhân - kết quả B. Quan hệ điều kiện - kết quả
C. Quan hệ tăng tiến D. Quan hệ tương phản
Câu 4: Câu nào dưới đây là câu kể Ai là gì? có đại từ làm chủ ngữ?
A. Một mùa xuân mới lại đến. B. Chị sẽ là chị của em mãi mãi.
C. Tôi nhìn con cười trong hai hàng nước mắt. D. Tôi chẳng cần làm lụng gì nữa.
Câu 5: Trong các thành ngữ sau đây, thành ngữ nào không chứa cặp từ trái nghĩa?
A. Ba chìm bảy nổi B. Lên thác xuống ghềnh
C. Gần nhà xa ngõ D. Nước chảy đá mòn
Câu 6: Trong câu: “Trời thu xanh thăm thẳm, nắng cuối thu lấp lánh, long lanh, dát vàng trên những chiếc lá trải dài trên mặt đất.” có bao nhiêu từ láy?
A. 2 từ B. 4 từ C. 3 từ D. 1 từ
Câu 7: Trong câu: “Hồn tôi hóa thành chiếc sáo trúc nâng ngang môi chú bé ngồi vắt vẻo trên lưng trâu” có mấy động từ?
A. 4 động từ B. 3 động từ C. 2 động từ D. 1 động từ
Câu 8: Từ “vạt” trong hai câu: “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre.” và “Vạt áo chàm thấp thoáng nhuộm xanh cả nắng chiều.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. từ đồng âm B. từ nhiều nghĩa C. từ trái nghĩa D. từ đồng nghĩa
Câu 9: Các câu sau được liên kết với nhau bằng cách nào?
“Hoa không thơm, cành không thẳng, lá không to, cây cơm nguội thật khiêm nhường. Nhưng hơn nhiều loài cây khác, nó có sức sống bền lâu và có khả năng vượt bậc về sức chịu đựng. Nó là loài cây kiên nhẫn.”
A. Dùng từ ngữ nối, lặp từ ngữ
B. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ, lặp từ ngữ
C. Dùng từ ngữ nối, thay thế từ ngữ
D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
Câu 10: Từ “rồi” trong câu: “Các con tàu hình khối vuông dài lao vun vút lên trước, rồi lùi lại sau.” là từ loại gì ?
A. tính từ B. động từ C. quan hệ từ D. danh từ
Câu 11: Trong đoạn thơ sau, những biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?
"Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu."
(Hữu Thỉnh)
A. Không có biện pháp nghệ thuật B. So sánh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Duy Nghĩa
Dung lượng: 79,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)