Đề, đáp án GVG trường 2014-2015
Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy |
Ngày 27/04/2019 |
91
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án GVG trường 2014-2015 thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT N.X.Ô
KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Đáp án đề thi lý thuyết môn: Giáo dục công dân
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Anh (chị) hãy cho biết để dạy tốt bài 2: Thực hiện pháp luật (chương trình môn GDCD lớp 12) người giáo viên cần nắm vững những nội dung cơ bản nào?
6.0
Cần nắm được các kiến thức:
- Khái niệm thực hiện pháp luât.
0.5
- Các hình thức thực hiện pháp luật ( 4 hình thức ) và lấy được ví dụ.
1.5
- Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa 4 hình thức thực hiện pháp luật:
+ Điểm giống: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống , trở thành những hành vi hợp pháp của người thực hiện.
+ Điểm khác : Trong hình thức “sử dụng pháp luật” thì chủ thể thực hiện pháp luật có thể thực hiện hoặc có thể không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
0.5
- Các dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật :
+ Là hành vi trái luât.
+ Là hành vi có lỗi ( cố ý và vô ý)
+ Do người có năng lực pháp lí thực hiện
1.0
- Nguyên nhân.
+ Khách quan: Thiếu pháp luật; pháp luật không còn phù hợp thực tế; điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn...
+ Chủ quan: Coi thường pháp luật; thiếu hiểu biết về pháp luật; cố tình vi phạm pháp luật....
=> Trong hai nguyên nhân trên thi nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật.
0.5
- Căn cứ vào đối tượng vi phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm gây ra cho xã hội , vi phạm pháp luật được chia làm 4 loại.
+ Nội dung của vi phạm hình sự
+ Nội dung của vi phạm hành chính
+ Nội dung của vi phạm dân sự
+ Nội dung của vi phạm kỉ luật
1.5
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí
0.25
- Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật.
+ Cải tạo, giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật...
0.25
2
“Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước gắn liền với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta .Ngày nay, tuy nhân dân ta đang xây dựng đất nước trong hòa bình , nhưng các thế lực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu , thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ”. (Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục 2007, trang 110).
Bằng sự hiểu biết của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nội dung trên?
b. Anh(chị) hãy gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống?
5.0
a/ Cần làm rõ các nội dung
- Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc
0.5
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
0.5
+ Kết hợp quốc phòng với an ninh
0.5
+ Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh
0.5
- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh
+ Tin tưởng chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước
+ Thường xuyên nêu cao tinh thân cảnh giác...
+ Chấp hành pháp luật về quốc phòng an ninh...
+ Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự...
+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng , an ninh ở địa phương.
1.0
b/ Liên hệ với các vấn đề thực tiến
- Các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản động trên mặt trận kinh tế.....
1.0
- Các âm mưu thủ đoạn trên lĩnh vực chính trị, chống phá Đảng, Nhà nước...
- Các vấn đề về chủ quyền quốc gia , dân tộc.
1.0
3
Đề
KỲ THI CHỌN GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC: 2014 – 2015
Đáp án đề thi lý thuyết môn: Giáo dục công dân
(Đáp án gồm có 04 trang)
Câu
Nội dung
Điểm
1
Anh (chị) hãy cho biết để dạy tốt bài 2: Thực hiện pháp luật (chương trình môn GDCD lớp 12) người giáo viên cần nắm vững những nội dung cơ bản nào?
6.0
Cần nắm được các kiến thức:
- Khái niệm thực hiện pháp luât.
0.5
- Các hình thức thực hiện pháp luật ( 4 hình thức ) và lấy được ví dụ.
1.5
- Chỉ ra được điểm giống và khác nhau giữa 4 hình thức thực hiện pháp luật:
+ Điểm giống: Đều là những hoạt động có mục đích nhằm đưa pháp luật vào cuộc sống , trở thành những hành vi hợp pháp của người thực hiện.
+ Điểm khác : Trong hình thức “sử dụng pháp luật” thì chủ thể thực hiện pháp luật có thể thực hiện hoặc có thể không thực hiện quyền được pháp luật cho phép theo ý chí của mình chứ không bị ép buộc phải thực hiện.
0.5
- Các dấu hiệu để xác định hành vi vi phạm pháp luật :
+ Là hành vi trái luât.
+ Là hành vi có lỗi ( cố ý và vô ý)
+ Do người có năng lực pháp lí thực hiện
1.0
- Nguyên nhân.
+ Khách quan: Thiếu pháp luật; pháp luật không còn phù hợp thực tế; điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn...
+ Chủ quan: Coi thường pháp luật; thiếu hiểu biết về pháp luật; cố tình vi phạm pháp luật....
=> Trong hai nguyên nhân trên thi nguyên nhân chủ quan là nguyên nhân chính, nguyên nhân phổ biến dẫn đến hành vi vi phạm pháp luật.
0.5
- Căn cứ vào đối tượng vi phạm, mức độ và tính chất nguy hiểm của hành vi vi phạm gây ra cho xã hội , vi phạm pháp luật được chia làm 4 loại.
+ Nội dung của vi phạm hình sự
+ Nội dung của vi phạm hành chính
+ Nội dung của vi phạm dân sự
+ Nội dung của vi phạm kỉ luật
1.5
- Khái niệm trách nhiệm pháp lí
0.25
- Mục đích của việc áp dụng trách nhiệm pháp lí
+ Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật phải chấm dứt hành vi trái pháp luật.
+ Cải tạo, giáo dục, răn đe những người khác để họ tránh hoặc kiềm chế những việc làm trái pháp luật...
0.25
2
“Lịch sử đã chứng minh rằng dựng nước gắn liền với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc ta .Ngày nay, tuy nhân dân ta đang xây dựng đất nước trong hòa bình , nhưng các thế lực thù địch vẫn luôn dùng mọi âm mưu , thủ đoạn tinh vi để phá hoại công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ”. (Giáo dục công dân 11, NXB Giáo dục 2007, trang 110).
Bằng sự hiểu biết của mình, anh (chị) hãy làm sáng tỏ nội dung trên?
b. Anh(chị) hãy gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sống?
5.0
a/ Cần làm rõ các nội dung
- Những phương hướng cơ bản nhằm tăng cường quốc phòng và an ninh
+ Phát huy sức mạnh tổng hợp của khối đại đoàn kết dân tộc
0.5
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại
0.5
+ Kết hợp quốc phòng với an ninh
0.5
+ Kết hợp kinh tế - xã hội với quốc phòng và an ninh
0.5
- Trách nhiệm của công dân đối với chính sách quốc phòng và an ninh
+ Tin tưởng chính sách quốc phòng và an ninh của Đảng và Nhà nước
+ Thường xuyên nêu cao tinh thân cảnh giác...
+ Chấp hành pháp luật về quốc phòng an ninh...
+ Sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ quân sự...
+ Tích cực tham gia các hoạt động trên lĩnh vực quốc phòng , an ninh ở địa phương.
1.0
b/ Liên hệ với các vấn đề thực tiến
- Các âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch, phản động trên mặt trận kinh tế.....
1.0
- Các âm mưu thủ đoạn trên lĩnh vực chính trị, chống phá Đảng, Nhà nước...
- Các vấn đề về chủ quyền quốc gia , dân tộc.
1.0
3
Đề
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)