Đề, đáp án GVG trường 2014-2015
Chia sẻ bởi Lê Thị Thủy |
Ngày 26/04/2019 |
50
Chia sẻ tài liệu: Đề, đáp án GVG trường 2014-2015 thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM
Câu
Nội dung
Điểm
1
Phân biệt dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống.Nêu các bước xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh .
4,0
Phân biệt dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống
2,75
-Nội dung dạy học:
+ Chủ đề: dạy theo một chủ đề thống nhất gồm 1 chương hay nhiều bài hoặc 1 bài.Kiến thức thu được có liên hệ mạng lưới với nhau, gắn liền với thực tiễn.Hiểu biết HS vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung chương trình.
+ Truyền thống: Dạy theo từng bài riêng lẻ,kiến thức rời rạc,xa rời thực tiễn.Kiến thức thu được chỉ giới hạn trong nội dung bài học.
- Phương pháp dạy học:
+ Chủ đề: Giáo viên là người tổ chức hỗ trợ ; học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.
+ Truyền thống: Gv là người truyền thụ tri thức,HS tiếp thu bị động
- Hình thức dạy học:
+ Chủ đề: đa dạng,đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học
+ Truyền thống: Chủ yếu dạy lí thuyết trên lớp
- Đánh giá kết quả học tập của HS:
+ Chủ đề: Chú trọng khả năng vận dụng vào thực tiễn
+ Truyền thống: Chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nôi dung bài học
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Các bước xậy dựng chủ đề dạy học
1,25
- Xác định chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi / bài tập.
- Biên soạn câu hỏi / bài tập.
- Thiết kế tiến trình dạy học
- Tổ chức thực hiện chủ đề.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Nhận xét về lịch sử thế giới giai đoạn 1945-2000, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12,có đoạn viết: “Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sự sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn bất ngờ.” (Nxb.Giáo dục Việt Nam,2009,tr 71 )
Ý kiến của em về vấn đề trên. Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì ? Nhân tố đó ảnh hưởng đến tình hình nước ta như thế nào?
4.5
* Ý kiến về nhận định
1,0
Đây là câu hỏi mở, thí sinh đồng tình với nhận định trên. Thí sinh có thể phân tích ,lập luận lôgic và minh họa bằng những sự kiện lịch sử để chứng minh cho ý kiến của mình.
* Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
( Thí sinh có thể lựa chọn một trong những nhân tố sau để chứng minh thì giám khảo vẫn có thể cho điểm tối đa)
1,5
Trật tự thế giới hai cực Ianta
Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời và phát triển
Chiến tranh lạnh chấm dứt,thế giới chuyển dần từ xu thế đối đầu sang xu thế đối thoại , hợp tác và phát triển
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
* Ảnh hưởng đến nước ta
2,0
Từ việc xác định nhân tố ảnh hưởng thí sinh có thể phân tích những ảnh hưởng đến nước ta.Việc phân tích phải đúng,lập luận có tính thuyết phục thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
3
Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939 . Tại sao Đảng đề ra chủ trương đó ?
5,5
* Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939
2,5
Tháng 7-1936 Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phonh chủ trì đề ra chủ trương:
0,5
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,chống phát xít,chống chiến tranh,đòi tự do,dân sinh,dân chủ,cơm áo và hòa bình.
0,75
Phương pháp đấu tranh : kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
0,5
Câu
Nội dung
Điểm
1
Phân biệt dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống.Nêu các bước xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh .
4,0
Phân biệt dạy học theo chủ đề với dạy học truyền thống
2,75
-Nội dung dạy học:
+ Chủ đề: dạy theo một chủ đề thống nhất gồm 1 chương hay nhiều bài hoặc 1 bài.Kiến thức thu được có liên hệ mạng lưới với nhau, gắn liền với thực tiễn.Hiểu biết HS vượt ra ngoài khuôn khổ nội dung chương trình.
+ Truyền thống: Dạy theo từng bài riêng lẻ,kiến thức rời rạc,xa rời thực tiễn.Kiến thức thu được chỉ giới hạn trong nội dung bài học.
- Phương pháp dạy học:
+ Chủ đề: Giáo viên là người tổ chức hỗ trợ ; học sinh tự lực và tích cực lĩnh hội tri thức.
+ Truyền thống: Gv là người truyền thụ tri thức,HS tiếp thu bị động
- Hình thức dạy học:
+ Chủ đề: đa dạng,đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học
+ Truyền thống: Chủ yếu dạy lí thuyết trên lớp
- Đánh giá kết quả học tập của HS:
+ Chủ đề: Chú trọng khả năng vận dụng vào thực tiễn
+ Truyền thống: Chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nôi dung bài học
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Các bước xậy dựng chủ đề dạy học
1,25
- Xác định chủ đề
- Xây dựng bảng mô tả mức độ câu hỏi / bài tập.
- Biên soạn câu hỏi / bài tập.
- Thiết kế tiến trình dạy học
- Tổ chức thực hiện chủ đề.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
Nhận xét về lịch sử thế giới giai đoạn 1945-2000, sách giáo khoa Lịch sử lớp 12,có đoạn viết: “Chỉ trong vòng nửa thế kỉ, tình hình thế giới đã thật sự sôi động với bao diễn biến dồn dập, đem lại những thay đổi to lớn và cả những đảo lộn bất ngờ.” (Nxb.Giáo dục Việt Nam,2009,tr 71 )
Ý kiến của em về vấn đề trên. Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là gì ? Nhân tố đó ảnh hưởng đến tình hình nước ta như thế nào?
4.5
* Ý kiến về nhận định
1,0
Đây là câu hỏi mở, thí sinh đồng tình với nhận định trên. Thí sinh có thể phân tích ,lập luận lôgic và minh họa bằng những sự kiện lịch sử để chứng minh cho ý kiến của mình.
* Nhân tố hàng đầu chi phối quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai là:
( Thí sinh có thể lựa chọn một trong những nhân tố sau để chứng minh thì giám khảo vẫn có thể cho điểm tối đa)
1,5
Trật tự thế giới hai cực Ianta
Hệ thống xã hội chủ nghĩa ra đời và phát triển
Chiến tranh lạnh chấm dứt,thế giới chuyển dần từ xu thế đối đầu sang xu thế đối thoại , hợp tác và phát triển
Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc
* Ảnh hưởng đến nước ta
2,0
Từ việc xác định nhân tố ảnh hưởng thí sinh có thể phân tích những ảnh hưởng đến nước ta.Việc phân tích phải đúng,lập luận có tính thuyết phục thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
3
Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939 . Tại sao Đảng đề ra chủ trương đó ?
5,5
* Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương trong thời kì 1936-1939
2,5
Tháng 7-1936 Hội nghị BCHTW Đảng Cộng sản Đông Dương họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) do Lê Hồng Phonh chủ trì đề ra chủ trương:
0,5
Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng tư sản dân quyền Đông Dương là chống đế quốc và chống phong kiến; nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa,chống phát xít,chống chiến tranh,đòi tự do,dân sinh,dân chủ,cơm áo và hòa bình.
0,75
Phương pháp đấu tranh : kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.
0,5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)