ĐỀ+ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + MA TRẬN KT HỌC KÌ I 11
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Hóa |
Ngày 26/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ ĐÁP ÁN CHI TIẾT + MA TRẬN KT HỌC KÌ I 11 thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 001
Gv: Nguyễn Minh Hóa
Họ tên học sinh:…………………………………………….Lớp…………………………………………
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :
A.Q = R2It B.Q = RI2t C.Q = RIt D.Q = RIt2
Câu 2. Trong bán dẫn loại P các hạt mang điện cơ bản là các:
A.iôn(+) B.iôn(-) C.electron tự do D.lỗ trống
Câu 3. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 4. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 120 J. B. 24 kJ. C. 2,4 kJ. D. 40 J.
Câu 5. Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
A.3A B.0,3mA C.3mA D.0,3A
Câu 6. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng:
A. 1 J/C B. 1 N/m C. 1. J/N. D. 1 J.C
Câu 7. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng
r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 8. Tích điện cho tụ C1 điện dung 20(F dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó tụ điện C1 nối với tụ điện C2 có điện dung 10(F chưa tích điện. Sau khi nối, điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2 chọn phương án đúng.
A.Q1= 4mC, Q2 = 4mC B. Q1= 2mC, Q2 = 2mC C. Q1= 2mC, Q2 = 4mC D.Q1= 4mC, Q2 = 2mC
Câu 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C
và q2 = 9.10-8C. Độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm gần giá trị nào nhất sau đây ?
430 KV/m B. 460KV/m C. 350KV/m D. 225KV/m
Câu 10. Để xác định đương lượng điện hóa của bạc (Ag), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch bạc nitơrát Ag(NO3) trong khoảng thời gian 1,5 phút và thu được 120 mg bạc bám vào catôt. Xác định sai số tỷ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân khi lấy số Fa-ra-đây F = 96500 ( C/mol), khối lượng mol nguyên tử của bạc A= 108 g/mol và hóa trị n= 1.
0,82% B. 0,23% C. 1,3% D. 0,72%
B.TỰ LUẬN ( 5đ)
Bài 1 ( 1,5đ). Cho 2 điện tích q1 = 4nC, q2 = 8nC đặt lần lượt tại hai điểm AB cách nhau 10cm trong không khí. Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm M với AM= 6cm, BM= 8cm
Bài 2. (2,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn có (( = 16V; r = 1(), R1 = 4( và Đèn Đ (4V- 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương làm bằng Ag và điện trở của bình điện phân
Rp = 7(. Cho AAg =108g/mol, n= 1. Tính
a/ Cường độ dòng điện qua các điện trở. Đèn sánh như thế
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 001
Gv: Nguyễn Minh Hóa
Họ tên học sinh:…………………………………………….Lớp…………………………………………
A/ TRẮC NGHIỆM (5đ)
Câu 1. Biểu thức định luật Jun- Lenxơ có dạng :
A.Q = R2It B.Q = RI2t C.Q = RIt D.Q = RIt2
Câu 2. Trong bán dẫn loại P các hạt mang điện cơ bản là các:
A.iôn(+) B.iôn(-) C.electron tự do D.lỗ trống
Câu 3. Công của lực điện không phụ thuộc vào
A. cường độ của điện trường. B. hình dạng của đường đi.
C. vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi. D. độ lớn điện tích bị dịch chuyển.
Câu 4. Cho đoạn mạch điện trở 10 Ω, hiệu điện thế 2 đầu mạch là 20 V. Trong 1 phút điện năng tiêu thụ của mạch là: A. 120 J. B. 24 kJ. C. 2,4 kJ. D. 40 J.
Câu 5. Một điện lượng 6mC dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong khoảng thời gian 2s. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
A.3A B.0,3mA C.3mA D.0,3A
Câu 6. Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng:
A. 1 J/C B. 1 N/m C. 1. J/N. D. 1 J.C
Câu 7. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC), đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng
r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 8. Tích điện cho tụ C1 điện dung 20(F dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó tụ điện C1 nối với tụ điện C2 có điện dung 10(F chưa tích điện. Sau khi nối, điện tích trên các tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2 chọn phương án đúng.
A.Q1= 4mC, Q2 = 4mC B. Q1= 2mC, Q2 = 2mC C. Q1= 2mC, Q2 = 4mC D.Q1= 4mC, Q2 = 2mC
Câu 9. Tại hai điểm A và B cách nhau 10 cm trong không khí đặt hai điện tích q1 = 16.10-8 C
và q2 = 9.10-8C. Độ lớn cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại điểm C biết AC = 6 cm và BC = 9 cm gần giá trị nào nhất sau đây ?
430 KV/m B. 460KV/m C. 350KV/m D. 225KV/m
Câu 10. Để xác định đương lượng điện hóa của bạc (Ag), một học sinh đã cho dòng điện có cường độ 1,2 A chạy qua bình điện phân chứa dung dịch bạc nitơrát Ag(NO3) trong khoảng thời gian 1,5 phút và thu được 120 mg bạc bám vào catôt. Xác định sai số tỷ đối của kết quả thí nghiệm do học sinh thực hiện với kết quả tính toán theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân khi lấy số Fa-ra-đây F = 96500 ( C/mol), khối lượng mol nguyên tử của bạc A= 108 g/mol và hóa trị n= 1.
0,82% B. 0,23% C. 1,3% D. 0,72%
B.TỰ LUẬN ( 5đ)
Bài 1 ( 1,5đ). Cho 2 điện tích q1 = 4nC, q2 = 8nC đặt lần lượt tại hai điểm AB cách nhau 10cm trong không khí. Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra tại điểm M với AM= 6cm, BM= 8cm
Bài 2. (2,5đ) Cho mạch điện như hình vẽ:
Nguồn có (( = 16V; r = 1(), R1 = 4( và Đèn Đ (4V- 4W) và một bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 có cực dương làm bằng Ag và điện trở của bình điện phân
Rp = 7(. Cho AAg =108g/mol, n= 1. Tính
a/ Cường độ dòng điện qua các điện trở. Đèn sánh như thế
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Hóa
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)