đề đáp án bài văn số 2 khối 10 có ma trận
Chia sẻ bởi phan thị hương |
Ngày 26/04/2019 |
125
Chia sẻ tài liệu: đề đáp án bài văn số 2 khối 10 có ma trận thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
Trường THPT Mường Giôn
Tổ Văn – Sử - Địa – GDCD
Ngày soạn : 31/09/2016
Lớp KT
10B
10C
10D
Ngày KT
05/10/2016
03/10/2016
06/10/2016
Ngày nộp
02/03/10/2016
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2
Thời gian: 90’
A. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là các kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chi tiết, ngôi kể.
- Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức tình cảm đúng đắn với con người và cuộc sống.
4. Hình thành các năng lực cho học sinh
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
B. RA ĐỀ
I. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức thấp
Vận dụng mức cao
Điểm
I. Đọc hiểu
Văn bản
Xác định phương thức biểu đạt.
Tên văn bản liên quan
- Thái độ của tác giả
Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về nội dung trong văn bản.
Sốcâu:
Tỉ lệ: %
Số điểm:
1
10
1.0
1
10
1.0
1
10
1.0
3
30
3.0
II. Làm văn
Kiểu bài tự sự
Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học kết hợp với phương pháp văn tự sự và biểu cảm trong bài viết. Tích hợp kiến thức đã học để viết bài văn tự sự theo cốt truyện đã có hoặc tự xây dựng kết hợp với miêu tả, biểu cảm.Biết điều chỉnh dung lượng của bài viết.
Sốcâu:
Tỉ lệ: %
Số điểm:
40
4.0
20
2.0
5
0.5
5
0.5
01
70
7.0
Tổng cộng
50
5.0
30
3.0
15
1.5
5
0.5
100
10
II. Đề kiểm tra:
Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:
“Người dân nào xưa đưa em về đây Cho em gặp bố Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em ... Nhân dân mình không nỡ bỏ em Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Để chiều nay trong gian đình cổ Tôi đứng lặng trước em Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu
Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em Không còn phải hoá đá trong đời Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm nay.... Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”
Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa
Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian?
Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ?
Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây
Tổ Văn – Sử - Địa – GDCD
Ngày soạn : 31/09/2016
Lớp KT
10B
10C
10D
Ngày KT
05/10/2016
03/10/2016
06/10/2016
Ngày nộp
02/03/10/2016
ĐỀ BÀI VIẾT SỐ 2
Thời gian: 90’
A. MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu hơn về văn bản tự sự, nhất là các kiến thức về đề tài, cốt truyện, nhân vật, sự kiện, chi tiết, ngôi kể.
- Viết được bài văn tự sự với những sự việc, chi tiết tiêu biểu kết hợp với các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
- Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng tạo lập văn bản có đủ bố cục 3 phần, có đủ liên kết về hình thức và nội dung.
3. Thái độ:
- Bồi dưỡng ý thức tình cảm đúng đắn với con người và cuộc sống.
4. Hình thành các năng lực cho học sinh
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết các tình huống đặt ra trong văn bản
- Năng lực đọc hiểu văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
B. RA ĐỀ
I. Ma trận đề
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng mức thấp
Vận dụng mức cao
Điểm
I. Đọc hiểu
Văn bản
Xác định phương thức biểu đạt.
Tên văn bản liên quan
- Thái độ của tác giả
Viết đoạn văn trình bày cảm nghĩ về nội dung trong văn bản.
Sốcâu:
Tỉ lệ: %
Số điểm:
1
10
1.0
1
10
1.0
1
10
1.0
3
30
3.0
II. Làm văn
Kiểu bài tự sự
Nắm vững phương pháp làm bài nghị luận văn học kết hợp với phương pháp văn tự sự và biểu cảm trong bài viết. Tích hợp kiến thức đã học để viết bài văn tự sự theo cốt truyện đã có hoặc tự xây dựng kết hợp với miêu tả, biểu cảm.Biết điều chỉnh dung lượng của bài viết.
Sốcâu:
Tỉ lệ: %
Số điểm:
40
4.0
20
2.0
5
0.5
5
0.5
01
70
7.0
Tổng cộng
50
5.0
30
3.0
15
1.5
5
0.5
100
10
II. Đề kiểm tra:
Phần I. Đọc hiểu ( 3 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi nêu bên dưới:
“Người dân nào xưa đưa em về đây Cho em gặp bố Người bố mất nỏ thần, giận em, ruồng bỏ Nhưng nhân dân mình không nỡ bỏ em ... Nhân dân mình không nỡ bỏ em Không nỡ bỏ đứa con bị bỏ Để chiều nay trong gian đình cổ Tôi đứng lặng trước em Tôi đứng lặng trước em Không phải trước nỗi lầm biến em thành đá cuội Nhớ vận nước có một thời chìm nổi Bắt đầu từ một tình yêu
Em hoá đá ở trong truyền thuyết Cho bao cô gái sau em Không còn phải hoá đá trong đời Có những lỗi lầm phải trả bằng cả một kiếp người Nhưng lỗi lầm em lại phải trả bằng máu toàn dân tộc Máu vẫn thấm qua từng trang tập đọc Vó ngựa Triệu Đà còn đau đến hôm nay.... Người dân nào xưa đưa em về đây Như muốn nhắc một điều gì ... Đền Cổ Loa nhạt nắng Lừng lẫy bóng chiều đi ....”
Trước đá Mị Châu - Trần Đăng Khoa
Câu 1: ( 1.0 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ trên? Bài thơ khiến anh chị nhớ đến câu chuyện nào trong truyền thuyết dân gian?
Câu 2: ( 1.0 điểm) Thái độ của tác giả khi đứng trước Mị Châu là gì ?
Câu 3:( 1.0 điểm) “Người dân nào xưa đưa em về đây
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: phan thị hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)