Đề & ĐA Văn 6 HKI Vĩnh Tường 2015-2016
Chia sẻ bởi Đỗ Việt Phương |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề & ĐA Văn 6 HKI Vĩnh Tường 2015-2016 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi sau, chọn đáp án đúng nhất ghi vào bài làm của mình.
Câu 1: Truyền thuyết là gì?
A. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.
B. Những câu chuyện hoang đường.
C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 3: Trong 4 cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ phức và từ ghép.
C. Từ phức và từ láy.
B. Từ ghép và từ láy.
D. Từ phức và từ đơn.
Câu 4: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
A. Trò chuyện.
B. Ra lệnh.
C. Dạy học.
D. Giao tiếp.
II. Phần tự luận: (8 điểm).
Câu 1: (2 điểm).
a) Ghi lại các từ mượn có trong câu dưới đây, cho biết các từ ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ) nước nào?
Ông vua nhạc Pop Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.
b) Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng với nghĩa gốc, câu nào được dùng với nghĩa chuyển.
- Cơm ăn ba bát sao no,
Kẻ về người ở sao cho đành lòng.
(Ca dao)
- Nó rất ăn ảnh, chụp kiểu gì cũng đẹp.
- Đó là những kẻ chuyên ăn bám mà vẫn không biết xấu hổ.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
(Tục ngữ)
Câu 2: (1 điểm).
Nêu nghệ thuật và nội dung của truyện Con Rồng, cháu Tiên (Ngữ văn 6, tập một).
Câu 3: (5 điểm).
Kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô giáo cũ của mình.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ Văn - Lớp 6
I- Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
D
II- Phần tự luận: (8 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(2đ)
a. Xác định đúng như sau:
+ Tiếng của nước Anh: Pop, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét
+ Tiếng Hán: lãnh địa, quyết định.
b. Xác định đúng nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ăn” trong các ví dụ đã cho (mỗi ví dụ xác định đúng cho 0,5 điểm):
- Câu 1 (cơm ăn) và câu 4 (học ăn): được dùng với nghĩa gốc.
- Câu 2 (ăn ảnh) và câu 3 (ăn bám): được dùng với nghĩa chuyển
0,5
0,5
0,5 0,5
Câu 2
(1đ)
- Về nghệ thuật của truyện: Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…
- Về nội dung của truyện: nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt.
0,5
0,5
Câu 3
(5đ)
- Yêu cầu học sinh hiểu đề bài và biết cách viết một bài văn tự sự, có bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp khoa học, dùng từ đặt câu chính xác, không sai chính tả.
- Cụ thể:
A. Mở bài:
- Nêu lí do
VĨNH TƯỜNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ văn - Lớp 6
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Đọc kĩ các câu hỏi sau, chọn đáp án đúng nhất ghi vào bài làm của mình.
Câu 1: Truyền thuyết là gì?
A. Câu chuyện với những yếu tố hoang đường nhưng có liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử của một dân tộc.
B. Những câu chuyện hoang đường.
C. Lịch sử dân tộc, đất nước được phản ánh chân thực trong các câu chuyện về một hay nhiều nhân vật lịch sử.
D. Cuộc sống hiện thực được kể lại một cách nghệ thuật.
Câu 2: Ý nghĩa nổi bật nhất của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” là gì?
A. Giải thích sự ra đời của các dân tộc Việt Nam.
B. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
C. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
D. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 3: Trong 4 cách chia loại từ phức sau đây, cách nào đúng?
A. Từ phức và từ ghép.
C. Từ phức và từ láy.
B. Từ ghép và từ láy.
D. Từ phức và từ đơn.
Câu 4: Nhận định nào dưới đây nêu đúng nhất về chức năng của văn bản?
A. Trò chuyện.
B. Ra lệnh.
C. Dạy học.
D. Giao tiếp.
II. Phần tự luận: (8 điểm).
Câu 1: (2 điểm).
a) Ghi lại các từ mượn có trong câu dưới đây, cho biết các từ ấy được mượn của tiếng (ngôn ngữ) nước nào?
Ông vua nhạc Pop Mai-cơn Giắc-xơn đã quyết định nhảy vào lãnh địa in-tơ-nét với việc mở một trang chủ riêng.
b) Trong các câu sau, câu nào có từ ăn được dùng với nghĩa gốc, câu nào được dùng với nghĩa chuyển.
- Cơm ăn ba bát sao no,
Kẻ về người ở sao cho đành lòng.
(Ca dao)
- Nó rất ăn ảnh, chụp kiểu gì cũng đẹp.
- Đó là những kẻ chuyên ăn bám mà vẫn không biết xấu hổ.
- Học ăn học nói, học gói học mở.
(Tục ngữ)
Câu 2: (1 điểm).
Nêu nghệ thuật và nội dung của truyện Con Rồng, cháu Tiên (Ngữ văn 6, tập một).
Câu 3: (5 điểm).
Kể lại một kỉ niệm mà em nhớ nhất về thầy giáo hoặc cô giáo cũ của mình.
PHÒNG GD&ĐT
VĨNH TƯỜNG
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2015-2016
Môn: Ngữ Văn - Lớp 6
I- Phần trắc nghiệm: (2 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 đ
Câu
1
2
3
4
Đáp án
A
D
B
D
II- Phần tự luận: (8 điểm)
Câu
Yêu cầu
Điểm
Câu 1
(2đ)
a. Xác định đúng như sau:
+ Tiếng của nước Anh: Pop, Mai-cơn Giắc-xơn, in-tơ-nét
+ Tiếng Hán: lãnh địa, quyết định.
b. Xác định đúng nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ “ăn” trong các ví dụ đã cho (mỗi ví dụ xác định đúng cho 0,5 điểm):
- Câu 1 (cơm ăn) và câu 4 (học ăn): được dùng với nghĩa gốc.
- Câu 2 (ăn ảnh) và câu 3 (ăn bám): được dùng với nghĩa chuyển
0,5
0,5
0,5 0,5
Câu 2
(1đ)
- Về nghệ thuật của truyện: Truyện “Con Rồng Cháu Tiên” có nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo như hình tượng các nhân vật thần có nhiều phép lạ và hình tượng bọc trăm trứng…
- Về nội dung của truyện: nhằm giải thích, suy tôn nguồn gốc giống nòi và thể hiện ý nguyện đoàn kết thống nhất cộng đồng của người Việt.
0,5
0,5
Câu 3
(5đ)
- Yêu cầu học sinh hiểu đề bài và biết cách viết một bài văn tự sự, có bố cục rõ ràng, trình bày sạch đẹp khoa học, dùng từ đặt câu chính xác, không sai chính tả.
- Cụ thể:
A. Mở bài:
- Nêu lí do
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Việt Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)