Đề+ĐA Văn 10 HK2 (đề 2)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA Văn 10 HK2 (đề 2) thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
SỞ GD – ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
=================
Thời gian : 90’
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm, tổng cộng 3 điểm)
Câu văn nào trong bài Đại cáo bình Ngô cho thấy lí tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi ?##
Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông##
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh##
Căm giặc nước thề không cùng sống##
Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả**
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ gì ?##
Nam Á##
Bắc Á##
Tây Á##
Đông Á**
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Vào nửa đầu thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào … để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm tiếng Việt##
Bộ chữ cái La tinh##
Tiếng Pháp##
Tiếng Anh##
Tiếng Mã Lai**
Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là :##
Ngô Sĩ Liên##
Lê Văn Hưu##
Phan Phu Tiên##
Nguyễn Trãi**
Nhận xét nào sau đây không đúng với tính cách Trần Quốc Tuấn được khắc họa trong “Đại Việt sử kí toàn thư” ?##
Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước##
Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược##
Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái##
Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị**
Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” có nghĩa là :##
Tập sách ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền##
Tập sách ghi chép những chuyện hoang đường##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ được lưu truyền**
Trong những câu dưới đây, câu nào dùng từ không đúng ?##
Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.##
Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.##
Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.##
Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.**
Bản dịch “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn) của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào ?##
Song thất lục bát##
Thất ngôn bát cú Đường luật##
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật##
Trường đoản cú**
Tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là :##
Đoạn trường tân thanh##
Nam trung tạp ngâm##
Bắc hành tạp lục##
Thanh Hiên thi tập**
Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là :##
Xác định được luận điểm chính xác##
Tìm các luận cứ thuyết phục##
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí##
Trình bày ý kiến chặt chẽ**
“Trai anh hùng, gái thuyền quyên - Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Hai câu thơ trên viết về ai ?##
Từ Hải – Thuý Kiều##
Kim Trọng – Thuý Kiều##
Kim Trọng – Thuý Vân##
Thúy Kiều – Thúc Sinh**
Dòng nào không thuộc cấu trúc của văn bản văn học ?##
Tầng thẩm mĩ##
Tầng ngôn từ##
Tầng hình tượng##
Tầng hàm nghĩa**
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghị luận phân tích nhân vật, biết xây dựng bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít mắc các lỗi thông thường.
2. Yêu cầu về nội dung : bài làm cần đạt được các yêu cầu sau :
a) Xác định được vị trí đoạn trích :
Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn khi lần thứ hai rơi vào lầu xanh thì Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người sống hạnh phúc “Trai anh hùng, gái thuyền quyên – Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
Đoạn “Chí khí anh hùng
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
=================
Thời gian : 90’
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (12 câu, mỗi câu 0,25 điểm, tổng cộng 3 điểm)
Câu văn nào trong bài Đại cáo bình Ngô cho thấy lí tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi ?##
Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông##
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh##
Căm giặc nước thề không cùng sống##
Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả**
Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ gì ?##
Nam Á##
Bắc Á##
Tây Á##
Đông Á**
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : Vào nửa đầu thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây đã dựa vào … để xây dựng một thứ chữ mới để ghi âm tiếng Việt##
Bộ chữ cái La tinh##
Tiếng Pháp##
Tiếng Anh##
Tiếng Mã Lai**
Tác giả biên soạn “Đại Việt sử kí toàn thư” là :##
Ngô Sĩ Liên##
Lê Văn Hưu##
Phan Phu Tiên##
Nguyễn Trãi**
Nhận xét nào sau đây không đúng với tính cách Trần Quốc Tuấn được khắc họa trong “Đại Việt sử kí toàn thư” ?##
Là một vị vua đặt tình nhà trên nợ nước##
Là một vị tướng anh hùng, đầy tài năng mưu lược##
Là một người cha nghiêm khắc giáo dục con cái##
Là một người cống hiến cho đời sau nhiều tác phẩm quân sự có giá trị**
Tên tác phẩm “Truyền kì mạn lục” có nghĩa là :##
Tập sách ghi chép tản mạn những chuyện kì lạ được lưu truyền##
Tập sách ghi chép những chuyện hoang đường##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ##
Tập sách ghi chép những chuyện kì lạ được lưu truyền**
Trong những câu dưới đây, câu nào dùng từ không đúng ?##
Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong phú.##
Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.##
Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.##
Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.**
Bản dịch “Chinh phụ ngâm” (Đặng Trần Côn) của Đoàn Thị Điểm được viết theo thể thơ nào ?##
Song thất lục bát##
Thất ngôn bát cú Đường luật##
Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật##
Trường đoản cú**
Tác phẩm bằng chữ Nôm của Nguyễn Du là :##
Đoạn trường tân thanh##
Nam trung tạp ngâm##
Bắc hành tạp lục##
Thanh Hiên thi tập**
Để xây dựng một lập luận, bước thứ nhất người viết phải làm là :##
Xác định được luận điểm chính xác##
Tìm các luận cứ thuyết phục##
Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí##
Trình bày ý kiến chặt chẽ**
“Trai anh hùng, gái thuyền quyên - Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Hai câu thơ trên viết về ai ?##
Từ Hải – Thuý Kiều##
Kim Trọng – Thuý Kiều##
Kim Trọng – Thuý Vân##
Thúy Kiều – Thúc Sinh**
Dòng nào không thuộc cấu trúc của văn bản văn học ?##
Tầng thẩm mĩ##
Tầng ngôn từ##
Tầng hình tượng##
Tầng hàm nghĩa**
II. PHẦN TỰ LUẬN : (7 điểm)
Phân tích nhân vật Từ Hải trong đoạn “Chí khí anh hùng” (trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du).
HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC KÌ II
MÔN NGỮ VĂN – LỚP 10 CƠ BẢN
II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
1. Yêu cầu về kĩ năng : học sinh cần biết cách làm một bài văn nghị luận phân tích nhân vật, biết xây dựng bài văn có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, ít mắc các lỗi thông thường.
2. Yêu cầu về nội dung : bài làm cần đạt được các yêu cầu sau :
a) Xác định được vị trí đoạn trích :
Cuộc đời Kiều tưởng như bế tắc hoàn toàn khi lần thứ hai rơi vào lầu xanh thì Từ Hải bỗng xuất hiện và đưa Kiều thoát khỏi cảnh ô nhục. Hai người sống hạnh phúc “Trai anh hùng, gái thuyền quyên – Phỉ nguyền sánh phượng đẹp duyên cưỡi rồng”. Nhưng Từ Hải không bằng lòng với cuộc sống êm đềm bên cạnh nàng Kiều tài sắc, chàng muốn có sự nghiệp lớn nên sau nửa năm đã từ biệt Kiều ra đi.
Đoạn “Chí khí anh hùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)