Đề + ĐA thi thử lần 3 Nghĩa Hành 1
Chia sẻ bởi Lưu Thị Lan |
Ngày 27/04/2019 |
49
Chia sẻ tài liệu: Đề + ĐA thi thử lần 3 Nghĩa Hành 1 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA – ĐỀ SỐ 03 - THỜI GIAN: 90 PHÚT
Câu 1. Trong một quần thể ngẫu phối xét 2 gen cùng nằm trên một cặp NST thường. Gen thứ nhất có 3 alen (a1 = a2 > a3 ), gen thứ hai có 4 alen (b1 > b2> b3> b4 ). Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu hình khác nhau?
A. 6. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây không đúng về đột biến (ĐB):
A. ĐB giao tử chỉ truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
B. ĐB tiền phôi có thể truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính hoặc sinh sản vô tính.
C. ĐB xoma chỉ truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính.
D. ĐB xảy ra trong nguyên phân không thể truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
Câu 3: Ở gà, gen B (trội) qui định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này; gen A (trội) không qui định sự hình thành sắc tố của lông nhưng có tác dụng át chế hoạt động của gen B, gen a (lặn) không có khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng, F2 tỉ lệ phân li như thế nào?
A. 9 gà lông trắng : 7gà lông nâu. B. 9 gà lông trắng : 6 gà lông đốm : 1 gà lông nâu.
C. 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu. D. 15 gà lông trắng : 1 gà lông nâu.
Câu 4: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 5: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh.
Câu 6: Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST.Trả lời phương án sai:
A. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lêch bội là 2n + 1 = 13
B. Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lêch bội là 2n - 1 = 13
C. Nếu ĐB ở dạng 2n-1 (14-1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST
D. Nếu ĐB ở dạng 2n+1 (12+1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1NST
Câu 7: Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến lệch bội liên quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa NST là:
A. A = T = 970, G = X = 630 B. A = T = 420, G = X = 360
C. A = T = 550, G = X = 250 D. A = T = 970, G = X = 360
Câu 8. Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ P có 100% kiểu hình hoa màu hồng có kiểu gen Aa. Vậy tỉ lệ hoa màu đỏ : hoa màu hồng : hoa màu trắng ở thế hệ F2 là :
A. 0,125 : 0,75 : 0,125. B.0,375 : 0,25 : 0,375.
C. 0,4375 : 0,125 : 0,4375. D. 0, 25 : 0,50 : 0, 25.
Câu 9: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được di truyền.
C. biến dị không di truyền. D. biến dị đột biến.
Câu 10
Câu 1. Trong một quần thể ngẫu phối xét 2 gen cùng nằm trên một cặp NST thường. Gen thứ nhất có 3 alen (a1 = a2 > a3 ), gen thứ hai có 4 alen (b1 > b2> b3> b4 ). Trong quần thể tối đa có bao nhiêu kiểu hình khác nhau?
A. 6. B. 8. C. 16. D. 32.
Câu 2. Khẳng định nào sau đây không đúng về đột biến (ĐB):
A. ĐB giao tử chỉ truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
B. ĐB tiền phôi có thể truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính hoặc sinh sản vô tính.
C. ĐB xoma chỉ truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản vô tính.
D. ĐB xảy ra trong nguyên phân không thể truyền cho thế hệ sau bằng con đường sinh sản hữu tính.
Câu 3: Ở gà, gen B (trội) qui định sự hình thành sắc tố của lông, gen lặn (b) không có khả năng này; gen A (trội) không qui định sự hình thành sắc tố của lông nhưng có tác dụng át chế hoạt động của gen B, gen a (lặn) không có khả năng át chế. Lai gà lông trắng với nhau F1 được toàn lông trắng, F2 tỉ lệ phân li như thế nào?
A. 9 gà lông trắng : 7gà lông nâu. B. 9 gà lông trắng : 6 gà lông đốm : 1 gà lông nâu.
C. 13 gà lông trắng : 3 gà lông nâu. D. 15 gà lông trắng : 1 gà lông nâu.
Câu 4: Cơ quan tương đồng là những cơ quan:
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 5: Phép lai có thể tạo ra F1 có ưu thế lai cao nhất là :
A. aabbddHH x AAbbDDhh B. AABBddhh x aaBBDDHH
C. AABbddhh x AAbbddHH D. aabbDDHH x AABBddhh.
Câu 6: Ở thể đột biến của một loài thực vật, sau khi 1 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 đợt đã tạo ra số tế bào có tất cả 208 NST.Trả lời phương án sai:
A. Bộ NST 2n của loài có thể là 12 nếu thể lêch bội là 2n + 1 = 13
B. Bộ NST 2n của loài có thể là 14 nếu thể lêch bội là 2n - 1 = 13
C. Nếu ĐB ở dạng 2n-1 (14-1) thì có 7 dạng giao tử thừa 1NST
D. Nếu ĐB ở dạng 2n+1 (12+1) thì có 6 dạng giao tử thừa 1NST
Câu 7: Tế bào sinh giao tử chứa cặp NST tương đồng mang cặp gen dị hợp. Gen trội có 420 Ađênin và 380 Guanin, gen lặn có 550 Ađênin và 250 Guanin. Nếu tế bào trên giảm phân bị đột biến lệch bội liên quan đến cặp nhiễm sắc thể đã cho thì số lượng từng loại nuclêôtit trong loại giao tử thừa NST là:
A. A = T = 970, G = X = 630 B. A = T = 420, G = X = 360
C. A = T = 550, G = X = 250 D. A = T = 970, G = X = 360
Câu 8. Một quần thể thực vật tự thụ phấn ở thế hệ P có 100% kiểu hình hoa màu hồng có kiểu gen Aa. Vậy tỉ lệ hoa màu đỏ : hoa màu hồng : hoa màu trắng ở thế hệ F2 là :
A. 0,125 : 0,75 : 0,125. B.0,375 : 0,25 : 0,375.
C. 0,4375 : 0,125 : 0,4375. D. 0, 25 : 0,50 : 0, 25.
Câu 9: Theo ĐacUyn, nguồn nguyên liệu chủ yếu của chọn giống và tiến hoá là
A. những biến đổi đồng loạt của sinh vật theo một hướng xác định, tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
B. biến dị xuất hiện trong quá trình sinh sản của từng cá thể riêng lẻ, theo những hướng không xác định và được di truyền.
C. biến dị không di truyền. D. biến dị đột biến.
Câu 10
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)