Đề+ĐA thi HK1_Lớp 11

Chia sẻ bởi Phạm Sơn Tuấn | Ngày 26/04/2019 | 72

Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA thi HK1_Lớp 11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD & ĐT THANH HÓA
TRƯỜNG THPT HOÀNG LỆ KHA

ĐỀ THI KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn: Vật lý 11
Thời gian làm bài: 45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)



Mã đề thi 116


Câu 1: Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 (cm), một điện trường có cường độ E = 30000 (V/m). Độ lớn điện tích Q là:
A. Q = 3.10-5 (C). B. Q = 3.10-7 (C). C. Q = 3.10-8 (C). D. Q = 3.10-6 (C).
Câu 2: Phát biểu nào sau đây về tính chất của các đường sức điện là không đúng?
A. Tại một điểm trong điện tường ta có thể vẽ được một đường sức đi qua.
B. Các đường sức không bao giờ cắt nhau.
C. Các đường sức là các đường cong không kín.
D. Các đường sức điện luôn xuất phát từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm.
Câu 3: Một mạch điện kín gồm hai nguồn điện E1, r1 và E2, r2 mắc nối tiếp với nhau, mạch ngoài chỉ có điện trở R. Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 1 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 2 (Ω). D. R = 4 (Ω).
Câu 5: Cho ba tụ điện C1 = 1µF, C2 = 3µF, C3 = 6µF cả ba tụ đều được tích điện đến hiệu điện thế U = 90V. Nối các cực trái dấu với nhau theo đúng thứ tự các tụ như trên để tạo thành mạch kín. Hiệu điện thế của các tụ sau khi nối lần lượt là:
A. 30V, 40V, 50V B. 40V, 30V, 50V C. 30V, 60V, 90V D. 90V, 30V, 60V
Câu 6: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng hút nhau. Khẳng định nào sau đây là không đúng?
A. q1. q2 > 0. B. q1< 0 và q2 > 0. C. q1> 0 và q2 < 0. D. q1. q2 < 0.
Câu 7: Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho khả năng
A. tích điện cho hai cực của nguồn điện
B. thực hiện công của lực lạ bên trong nguồn điện
C. tác dụng lực của nguồn điện
D. dự trữ điện tích của nguồn điện
Câu 8: Gọi U là hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch có điện trở R, I là cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó. Nhiệt lượng tỏa ra ở đoạn mạch này trong thời gian t là:
A.  B.  C. . D. 
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật thừa êlectron.
B. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật đã nhận thêm các ion dương.
C. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện âm là vật đã nhận thêm êlectron
D. Theo thuyết êlectron, một vật nhiễm điện dương là vật thiếu êlectron.
Câu 10: Vật nào sau đây không có điện tích tự do?
A. Thanh chì B. Thanh gỗ khô C. Khối thủy ngân D. Thanh niken
Câu 11: Hai điện tích điểm q1 = 2.10-2 (μC) và q2 = - 2.10-2 (μC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là:
A. EM = 0,2 (V/m). B. EM = 1732 (V/m). C. EM = 2000 (V/m). D. EM = 3464 (V/m).
Câu 12: Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là:
A. t = 30 (
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Sơn Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)