Đề+ĐA sinh thi ĐH 2015 ĐH Vinh
Chia sẻ bởi Phạm Huy Hoạt |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA sinh thi ĐH 2015 ĐH Vinh thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 3 NĂM 2015
MÔN SINH HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi 133
Họ, tên thí sinh: ............................................................................................ Số báo danh: ...................................
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen (A,a; B,b; D,d) tương tác cộng gộp quy định, trong đó mỗi alen trội làm chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Đem lai cây cao nhất có chiều cao 210 cm với cây thấp nhất thu được F1. Cho F1 lai với cây có kiểu gen AabbDd thì ở F2 có bao nhiêu kiểu gen quy định cây cao 170 cm?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 6.
Câu 2: Kích thước của quần thể sinh vật là
A. số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
B. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C. số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
D. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 3: Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thế hệ hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa.
B. Thế hệ hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41Aa : 0,5aa.
C. Thế hệ F1 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
D. Thế hệ F2 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41Aa : 0,5aa.
Câu 4: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh gen mới.
B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.
C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.
D. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.
Câu 5: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng. Một vườn cà chua gồm 500 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Khi cho các cây cà chua giao phấn tự do với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là
A. 91% quả đỏ : 9% quả vàng. B. 70% quả đỏ : 30% quả vàng.
C. 9% quả đỏ : 91% quả vàng. D. 30% quả đỏ : 70% quả vàng.
Câu 6: Ở loài ruồi Drosophila, các con đực sống ở một khu vực có tập tính giao hoan tinh tế như tập tính đánh đuổi con đực khác và các kiểu di chuyển đặc trưng để thu hút con cái. Đây là kiểu cách li
A. cách li tập tính. B. cách li nơi ở. C. cách li mùa vụ. D. cách li cơ học.
Câu 7: Thành phần nào sau đây có thể không xuất hiện trong một hệ sinh thái?
A. Nhân tố khí hậu. B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh. D. Cây xanh và các nhóm vi sinh vật phân hủy.
Câu 8: Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác gồm:
A. cộng sinh, hợp tác, kí sinh - vật chủ. B. cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, hội sinh.
C. cộng sinh, hợp tác, hội sinh. D. cộng sinh, cạnh tranh, hội sinh.
Câu 9: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 100% cây hoa trắng. Cho F1 giao
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA, LẦN 3 NĂM 2015
MÔN SINH HỌC (Thời gian làm bài: 90 phút)
Mã đề thi 133
Họ, tên thí sinh: ............................................................................................ Số báo danh: ...................................
Câu 1: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen (A,a; B,b; D,d) tương tác cộng gộp quy định, trong đó mỗi alen trội làm chiều cao cây tăng thêm 10 cm. Đem lai cây cao nhất có chiều cao 210 cm với cây thấp nhất thu được F1. Cho F1 lai với cây có kiểu gen AabbDd thì ở F2 có bao nhiêu kiểu gen quy định cây cao 170 cm?
A. 4. B. 2. C. 5. D. 6.
Câu 2: Kích thước của quần thể sinh vật là
A. số lượng cá thể phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
B. số lượng cá thể trên một đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.
C. số lượng các cá thể (hoặc khối lượng hoặc năng lượng tích lũy trong các cá thể) phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
D. số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Câu 3: Ở một loài côn trùng ngẫu phối, alen A quy định thân đen, alen a quy định thân trắng. Một quần thể ban đầu (P) có tần số alen A và a lần lượt là 0,4 và 0,6. Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50%. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Thế hệ hợp tử F1 có tỉ lệ kiểu gen là 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa.
B. Thế hệ hợp tử F2 có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41Aa : 0,5aa.
C. Thế hệ F1 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa.
D. Thế hệ F2 trưởng thành có tỉ lệ kiểu gen là 0,09AA : 0,41Aa : 0,5aa.
Câu 4: Khi nói về vai trò của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể đối với tiến hóa và chọn giống, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đột biến lặp đoạn tạo điều kiện cho đột biến gen phát sinh gen mới.
B. Dùng đột biến mất đoạn nhỏ để loại bỏ những gen không mong muốn ra khỏi cơ thể động vật.
C. Đột biến đảo đoạn góp phần tạo nên các nòi trong loài.
D. Có thể dùng đột biến chuyển đoạn tạo các dòng côn trùng giảm khả năng sinh sản.
Câu 5: Ở cà chua, alen A quy định quả đỏ, alen a quy định quả vàng. Một vườn cà chua gồm 500 cây có kiểu gen AA, 400 cây có kiểu gen Aa và 100 cây có kiểu gen aa. Biết rằng không có đột biến xảy ra. Khi cho các cây cà chua giao phấn tự do với nhau, thì tỉ lệ phân li kiểu hình ở F1 là
A. 91% quả đỏ : 9% quả vàng. B. 70% quả đỏ : 30% quả vàng.
C. 9% quả đỏ : 91% quả vàng. D. 30% quả đỏ : 70% quả vàng.
Câu 6: Ở loài ruồi Drosophila, các con đực sống ở một khu vực có tập tính giao hoan tinh tế như tập tính đánh đuổi con đực khác và các kiểu di chuyển đặc trưng để thu hút con cái. Đây là kiểu cách li
A. cách li tập tính. B. cách li nơi ở. C. cách li mùa vụ. D. cách li cơ học.
Câu 7: Thành phần nào sau đây có thể không xuất hiện trong một hệ sinh thái?
A. Nhân tố khí hậu. B. Động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt.
C. Các nhân tố vô sinh và hữu sinh. D. Cây xanh và các nhóm vi sinh vật phân hủy.
Câu 8: Trong quần xã, các mối quan hệ đem lại lợi ích hoặc ít nhất không có hại cho các loài khác gồm:
A. cộng sinh, hợp tác, kí sinh - vật chủ. B. cộng sinh, ức chế - cảm nhiễm, hội sinh.
C. cộng sinh, hợp tác, hội sinh. D. cộng sinh, cạnh tranh, hội sinh.
Câu 9: Ở một loài thực vật, cho lai hai cây hoa trắng thuần chủng (P) thu được F1 100% cây hoa trắng. Cho F1 giao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Huy Hoạt
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)