Đề_Đ.Án-Thi thử THPTQG-2016_Sử-Địa-Lý-Hóa-Sinh-Bình Thuận
Chia sẻ bởi Đinh Viết Vinh |
Ngày 26/04/2019 |
52
Chia sẻ tài liệu: Đề_Đ.Án-Thi thử THPTQG-2016_Sử-Địa-Lý-Hóa-Sinh-Bình Thuận thuộc Lịch sử 12
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 8 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 485
Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ...................
Câu 1: Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường khi có một nhiễm sắc thể kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân này sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào lưỡng bội.
B. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào thể 1.
C. 2 tế bào con đều bị đột biến thừa 1 nhiễm sắc thể.
D. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào lưỡng bội và 1 tế bào thể 1.
Câu 2: Một kỹ thuật tạo giống bò được mô tả như hình dưới đây:
Với kỹ thuật tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi.
(2). Các bò con được sinh ra đều có kiểu gen khác nhau và cùng giới.
(3). Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.
(4). Kỹ thuật trên cho phép tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen khác nhau.
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 3: Trong lịch sử phát triển sự sống trên trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Krêta thuộc đại Trung sinh.
Câu 4: Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: - hải quỳ và cua - cây nắp ấm bắt mồi - kiến và cây kiến - virut và tế bào vật chủ - cây tầm gửi và cây chủ - cá mẹ ăn cá con - địa y - tỉa thưa ở thực vật - sáo đậu trên lưng trâu - cây mọc theo nhóm - tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh - khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN pôlymeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN. B. tổng hợp và kéo dài mạch mới.
C. tổng hợp đoạn mồi. D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 6: Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 7,65%; 1,07%. B. 1,07%; 0,827%. C. 1,07%; 0,12%. D. 0,827%; 10,8%.
Câu 7: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp là
A. bằng chứng giải phẫu học so sánh. B. bằng chứng hóa thạch.
C. bằng chứng sinh học phân tử. D. bằng chứng tế bào học.
Câu 8: Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt, (2). Củ khoai lang và củ khoai tây,
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
BÌNH THUẬN
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi có 8 trang)
KỲ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2016
Môn thi: Sinh học
Thời gian làm bài: 90 phút; Không kể thời gian phát đề
Mã đề thi 485
Họ và tên học sinh:..................................................................... Lớp: ...................
Câu 1: Ở cà độc dược, bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Một tế bào sinh dưỡng nguyên phân không bình thường khi có một nhiễm sắc thể kép không phân li, kết thúc quá trình nguyên phân này sẽ tạo ra
A. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào lưỡng bội.
B. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào thể 3 và 1 tế bào thể 1.
C. 2 tế bào con đều bị đột biến thừa 1 nhiễm sắc thể.
D. 2 tế bào con, trong đó có 1 tế bào lưỡng bội và 1 tế bào thể 1.
Câu 2: Một kỹ thuật tạo giống bò được mô tả như hình dưới đây:
Với kỹ thuật tạo giống này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng?
(1). Đây là kỹ thuật cấy truyền phôi.
(2). Các bò con được sinh ra đều có kiểu gen khác nhau và cùng giới.
(3). Các bò con được sinh ra đều là bò đực hoặc bò cái.
(4). Kỹ thuật trên cho phép tạo ra một số lượng lớn các con bò có kiểu gen khác nhau.
A. 4. B. 1.
C. 2. D. 3.
Câu 3: Trong lịch sử phát triển sự sống trên trái đất, thực vật có hoa xuất hiện ở
A. kỉ Đệ tam thuộc đại Tân sinh. B. kỉ Triat thuộc đại Trung sinh.
C. kỉ Jura thuộc đại Trung sinh. D. kỉ Krêta thuộc đại Trung sinh.
Câu 4: Cho các ví dụ thể hiện các mối quan hệ sinh thái như sau: - hải quỳ và cua - cây nắp ấm bắt mồi - kiến và cây kiến - virut và tế bào vật chủ - cây tầm gửi và cây chủ - cá mẹ ăn cá con - địa y - tỉa thưa ở thực vật - sáo đậu trên lưng trâu - cây mọc theo nhóm - tảo biển làm chết cá nhỏ ở vùng xung quanh - khi gặp nguy hiểm, đàn trâu rừng xếp thành vòng tròn, đưa con non và con già vào giữa.
Có mấy nhận định sau đây là đúng khi phân tích đặc điểm của các mối quan hệ sinh thái trong các ví dụ trên?
(1). Quan hệ sinh thái giữa các sinh vật diễn ra trong quần xã và cả trong quần thể.
(2). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ gây hại cho ít nhất một loài sinh vật.
(3). Có 6 ví dụ thể hiện mối quan hệ hỗ trợ trong quần xã.
(4). Không có ví dụ nào ở trên thể hiện mối quan hệ hội sinh.
(5). Có 2 ví dụ thể hiện mối quan hệ kí sinh.
(6). Có một ví dụ thể hiện mối quan hệ ức chế cảm nhiễm hay hợp tác.
A. 5. B. 6. C. 3. D. 4.
Câu 5: Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim ARN pôlymeraza có vai trò
A. tháo xoắn phân tử ADN. B. tổng hợp và kéo dài mạch mới.
C. tổng hợp đoạn mồi. D. nối các đoạn Okazaki với nhau.
Câu 6: Giả sử năng lượng tích lũy của các sinh vật trong một chuỗi thức ăn như sau: sinh vật sản xuất là 3x106 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 1 là 14x105 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 2 là 196 x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 3 là 15x103 Kcal; sinh vật tiêu thụ bậc 4 là 1.620 Kcal.
Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 4 so với cấp 2 và động vật ăn thịt cấp 3 so với động vật ăn thịt cấp 1 lần lượt là:
A. 7,65%; 1,07%. B. 1,07%; 0,827%. C. 1,07%; 0,12%. D. 0,827%; 10,8%.
Câu 7: Bằng chứng tiến hóa trực tiếp là
A. bằng chứng giải phẫu học so sánh. B. bằng chứng hóa thạch.
C. bằng chứng sinh học phân tử. D. bằng chứng tế bào học.
Câu 8: Khi nói về cơ quan tương đồng, có mấy ví dụ sau đây là đúng?
(1). Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt, (2). Củ khoai lang và củ khoai tây,
(3). Gai cây hoàng liên và gai cây hoa hồng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Viết Vinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)