đề cươnhkI
Chia sẻ bởi Nguyễn Thọ Giai |
Ngày 26/04/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: đề cươnhkI thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KÌ I LỚP 11
I. Lí thuyết: Đề kiểm tra có 2 câu hỏi lí thuyết. Mỗi câu hỏi lí thuyết gồm 2 ý là các câu dưới đây:
Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức.
Định nghĩa cường độ điện trường? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Phát biểu đặc điểm của công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường đều?
Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế?
Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện? Viết công thức tính điện dung của tụ điện, giải thích các đại lượng có trong công thức.
Định nghĩa dòng điện không đổi?
Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – len – xơ? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
II. Bài tập: Đề kiểm tra có 2 câu bài tập
Bài 1:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm
Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng ( bảo vệ môi trường và tiết kiệm điện)
Bài 2:
Cho mạch điện, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tính:
Tổng trở của mạch.
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Tính cường độ dòng điện hoặc hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11
I. Lí thuyết: Đề kiểm tra có 2 câu hỏi lí thuyết. Mỗi câu hỏi lí thuyết gồm 2 ý là các câu dưới đây:
1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức.
Định nghĩa cường độ điện trường? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Phát biểu đặc điểm của công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường đều?
Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế?
Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện? Viết công thức tính điện dung của tụ điện, giải thích các đại lượng có trong công thức.
Định nghĩa dòng điện không đổi?
Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – len – xơ? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường (kim loại, chất khí, dung dịch chất điện phân, chất bán dẫn) ?
Phát biểu và viết biểu thức định luật thứ nhất Frađây?
Phát biểu và viết biểu thức định luật thứ hai Frađây?
II. Bài tập: Đề kiểm tra có 2 câu bài tập
Bài 1:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm
Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng ( bảo vệ môi trường và tiết kiệm điện)
Bài 2:
Cho mạch điện, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tính:
Tổng trở của mạch.
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Tính hiệu suất của bộ nguồn.
I. Lí thuyết: Đề kiểm tra có 2 câu hỏi lí thuyết. Mỗi câu hỏi lí thuyết gồm 2 ý là các câu dưới đây:
Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông. Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức.
Định nghĩa cường độ điện trường? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Phát biểu đặc điểm của công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường đều?
Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế?
Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện? Viết công thức tính điện dung của tụ điện, giải thích các đại lượng có trong công thức.
Định nghĩa dòng điện không đổi?
Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – len – xơ? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
II. Bài tập: Đề kiểm tra có 2 câu bài tập
Bài 1:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm
Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng ( bảo vệ môi trường và tiết kiệm điện)
Bài 2:
Cho mạch điện, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tính:
Tổng trở của mạch.
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Tính cường độ dòng điện hoặc hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.
ĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 11
I. Lí thuyết: Đề kiểm tra có 2 câu hỏi lí thuyết. Mỗi câu hỏi lí thuyết gồm 2 ý là các câu dưới đây:
1. Phát biểu và viết biểu thức định luật Cu-lông? Giải thích các đại lượng có mặt trong biểu thức.
Định nghĩa cường độ điện trường? Viết công thức tính cường độ điện trường của một điện tích điểm.
Phát biểu đặc điểm của công của lực điện trong sự di chuyển điện tích trong điện trường đều?
Phát biểu định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường và nêu đơn vị đo hiệu điện thế?
Phát biểu định nghĩa điện dung của tụ điện? Viết công thức tính điện dung của tụ điện, giải thích các đại lượng có trong công thức.
Định nghĩa dòng điện không đổi?
Phát biểu và viết biểu thức định luật Jun – len – xơ? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Phát biểu và viết biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch? Giải thích các đại lượng có trong biểu thức.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép nối tiếp.
Viết công thức tính suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn ghép song song.
Nêu bản chất của dòng điện trong các môi trường (kim loại, chất khí, dung dịch chất điện phân, chất bán dẫn) ?
Phát biểu và viết biểu thức định luật thứ nhất Frađây?
Phát biểu và viết biểu thức định luật thứ hai Frađây?
II. Bài tập: Đề kiểm tra có 2 câu bài tập
Bài 1:
Áp dụng nguyên lí chồng chất điện trường xác định véc tơ cường độ điện trường tổng hợp tại một điểm
Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng ( bảo vệ môi trường và tiết kiệm điện)
Bài 2:
Cho mạch điện, áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch tính:
Tổng trở của mạch.
Tính cường độ dòng điện trong toàn mạch
Tính hiệu suất của bộ nguồn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thọ Giai
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)