ĐỀ CƯƠNG VẠT LÝ 10 KII

Chia sẻ bởi Lê Văn Lương | Ngày 25/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG VẠT LÝ 10 KII thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP HỌC KÌ II KHỐI 10CB
A. LÝ THUYẾT
Chương IV. Các định luật bảo toàn
1. Trình bày các định nghĩa:
- Công.
- Công suất.
- Động năng.
- Thế năng trọng trường.
- Cơ năng.
2. Viết các công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Động lượng.
- Công.
- Công suất.
- Động năng.
- Thế năng trọng trường.
- Thế năng đàn hồi.
- Cơ năng.
3. Phát biểu các định luật, viết biểu thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Định luật bảo toàn cơ năng.
Chương V. Chất khí
1. Trình bày các khái niệm:
- Khí lí tưởng.
- Nhiệt độ tuyệt đối.
2. Viết các công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Quá trình đẳng áp.
- Phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
3. Phát biểu các định luật, viết biểu thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt.
- Định luật Sác-lơ.
4. Có bao nhiêu thông số trạng thái của một lượng khí, nêu tên cụ thể?
5. Dựa vào đồ thị nêu hình dạng trong hệ tọa độ của các đẳng quá trình.
6. Phát biểu nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí.
Chương VI. Cơ sở của nhiệt động lực học
1. Định nghĩa nội năng?
2. Có mấy cách làm thay đổi nội năng? Cho ví dụ?
3. Phát biểu nguyên lí I và II nhiệt động lực học.
4. Viết các hệ thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Nguyên lí I nhiệt động lực học.
- Nguyên lí II nhiệt động lực học.
- Nhiệt lượng.
* Chú ý về dấu của các đại lượng trong nguyên lí I.
Chương VII. Chất rắn và chất lỏng - Sự chuyển thể
1. Nêu các đặc tính của:
- Chất rắn kết tinh.
- Chất rắn vô định hình.
2. Nêu các khái niệm, định nghĩa:
- Biến dạng đàn hồi.
- Biến dạng dẻo.
- Sự nở dài.
- Sự nở khối.
- Hiện tượng dính ướt.
- Hiện tượng không dính ướt.
- Hơi khô.
- Hơi bão hoà.
- Lực căng bề mặt.
- Hiện tượng mao dẫn.
- Độ ẩm tuyệt đối của không khí.
- Độ ẩm tỉ đối của không khí.
- Độ ẩm cực đại của không khí.
3. Viết các công thức, nêu tên và đơn vị của các đại lượng:
- Sự nở dài.
- Sự nở khối.
- Lực căng bề mặt.
- Nhiệt nóng chảy.
- Nhiệt hoá hơi.
4. Phát biểu, viết biểu thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn, nêu tên và đơn vị của các đại lượng.

B. BÀI TẬP
CHƯƠNG 4: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Câu 1. Điều nào sau đây đúng khi nói về hệ kín
A. Các vật trong hệ chỉ tương tác với nhau mà không tương tác với các vật ngoài hệ
B. Trong hệ chỉ có các nội lực từng đôi trực đối
C. Nếu có các ngoại lực tác động lên hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau
D. Cả A, B và C đều đúng
Câu 2. Chọn phương án sai :
A. Động lượng của mỗi vật trong hệ kín luôn không thay đổi.
B. Động lượng của một vật là một đại lượng vectơ.
C. Động lượng của một vật có độ lớn bằng tích khối lượng và vận tốc của vật.
D. Tổng động lượng của một hệ kín luôn không thay đổi.
Câu 3. Biểu thức của định luật II Newton có thể viết dưới dạng:
A.  B.  C.  D. 
Câu 4. Động lượng của một hệ được bảo toàn khi hệ
A. chuyển động đều. B. chuyển động không có ma sát. C. chuyển động tịnh tiến. D. cô lập.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động lượng là một đại lượng vectơ B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C. Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật D. Động lượng của vật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Văn Lương
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)