Đề cương Văn 6 học kì 1
Chia sẻ bởi Trần Thị Thắng |
Ngày 27/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Văn 6 học kì 1 thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
THCS LIÊNG TRANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 KÌ 1
Tổ: Văn – Sử - Địa - CD 2018- 2019
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Nội dung các văn bản đã học.
stt
bản
loại
Nghệ thuật
dung
1
Thánh Gióng
thuyết
- Xây người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì, với chi tiết nghệ thuật kì ảo phi thường.
Thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
2
Sơn Tinh,
Thủy
Tinh
thuyết
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn.
Giải thích hiện tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
3
Thạch Sanh
Cổ tích
- xếp các chi tiết tự nhiên, khéo léo.
- Sử dụng những chi tiết thần kì.
Truyện cổ tích về người dũng sĩ vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
4
Em bé thông minh
Cổ tích
- Dùng câu đố thử tài-tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo tiếng cười hài hước.
Truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
5
Ếch ngồi đáy giếng
Ngụ ngôn
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn đặc sắc tự nhiên.
- Cách kể bất ngờ hài hước kín đáo.
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
6
Thầy bói xem voi
Ngụ ngôn
- Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
- Lặp lại các sự việc.
- Nghệ thuật phóng đại.
Chế giễu và phê phán cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói. Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
7
Treo biển
Truyện cười
- Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ đắn đo của chủ nhà hàng.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
8
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Truyện trung đại
- tạo tình huống truyện gay cấn.
- Tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện.
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh: không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
2. Điểm giống và khác nhau giữa các thể loại truyện đã học
a. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
+ Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Mô-típ xây dựng nhân vật: sự ra đời kì lạ, có tài năng kì lạ
+Khác nhau:
Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
Truyện cổ tích:
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân vào công lí xã hội
b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười
+ Giống nhau: đều có yếu tố gây cười
+ Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói về con người; khuyên nhủ bài học nào đó
Truyện cười:
- Kể về những hiện tượng đáng cười nhằm phê phán, mua vui
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
STT
Tên bài
Khái niệm/ Đặc điểm
Ví dụ
1
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
-Từ là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo câu.
Tổ: Văn – Sử - Địa - CD 2018- 2019
I. PHẦN VĂN BẢN
1. Nội dung các văn bản đã học.
stt
bản
loại
Nghệ thuật
dung
1
Thánh Gióng
thuyết
- Xây người anh hùng cứu nước trong truyện mang màu sắc thần kì, với chi tiết nghệ thuật kì ảo phi thường.
Thể hiện ý thức và sức mạnh bảo vệ đất nước, quan niệm và ước mơ của nhân dân ta về người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm
2
Sơn Tinh,
Thủy
Tinh
thuyết
- Xây dựng hình tượng nhân vật mang dáng dấp thần linh với nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo.
- Tạo sự việc hấp dẫn.
Giải thích hiện tượng lũ lụt và sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai, suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng.
3
Thạch Sanh
Cổ tích
- xếp các chi tiết tự nhiên, khéo léo.
- Sử dụng những chi tiết thần kì.
Truyện cổ tích về người dũng sĩ vạch mặt kẻ vong ân bội nghĩa và chống quân xâm lược. Truyện thể hiện ước mơ và niềm tin về đạo đức, công lí xã hội và lí tưởng nhân đạo, yêu hòa bình của nhân dân ta
4
Em bé thông minh
Cổ tích
- Dùng câu đố thử tài-tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất.
- Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo tiếng cười hài hước.
Truyện cổ tích về nhân vật thông minh. Truyện đề cao sự thông minh và trí khôn dân gian.
5
Ếch ngồi đáy giếng
Ngụ ngôn
- Xây dựng hình tượng gần gũi với đời sống.
- Cách nói bằng ngụ ngôn, cách giáo huấn đặc sắc tự nhiên.
- Cách kể bất ngờ hài hước kín đáo.
Phê phán những kẻ hiểu biết cạn hẹp mà lại huênh hoang, khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan kiêu ngạo.
6
Thầy bói xem voi
Ngụ ngôn
- Dựng đối thoại, tạo nên tiếng cười hài hước kín đáo.
- Lặp lại các sự việc.
- Nghệ thuật phóng đại.
Chế giễu và phê phán cách xem và phán về voi của năm ông thầy bói. Khuyên chúng ta: muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
7
Treo biển
Truyện cười
- Xây dựng tình huống cực đoan, vô lý và cách giải quyết một chiều không suy nghĩ đắn đo của chủ nhà hàng.
- Sử dụng yếu tố gây cười.
Truyện tạo tiếng cười hài hước, vui vẻ, phê phán những người hành động thiếu chủ kiến và nêu lên bài học về sự cần thiết phải biết tiếp thu có chọn lọc ý kiến của người khác.
8
Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng
Truyện trung đại
- tạo tình huống truyện gay cấn.
- Tạo nên các sự kiện có ý nghĩa so sánh, đối chiếu.
- Xây dựng đối thoại sắc sảo có tác dụng làm sáng lên chủ đề truyện.
Ca ngợi phẩm chất cao quý của vị thái y lệnh: không chỉ có tài chữa bệnh mà quan trọng hơn là có lòng thương yêu và quyết tâm cứu sống người bệnh tới mức không sợ quyền uy, không sợ mang vạ vào thân.
2. Điểm giống và khác nhau giữa các thể loại truyện đã học
a. Truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
+ Giống nhau:
- Đều có yếu tố tưởng tượng, kì ảo
- Mô-típ xây dựng nhân vật: sự ra đời kì lạ, có tài năng kì lạ
+Khác nhau:
Truyền thuyết:
- Kể về các nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử
- Thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân
Truyện cổ tích:
- Kể về cuộc đời một số kiểu nhân vật nhất định
- Thể hiện niềm tin, ước mơ của nhân dân vào công lí xã hội
b. Truyện ngụ ngôn và truyện cười
+ Giống nhau: đều có yếu tố gây cười
+ Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn:
- Mượn chuyện loài vật, đồ vật để nói về con người; khuyên nhủ bài học nào đó
Truyện cười:
- Kể về những hiện tượng đáng cười nhằm phê phán, mua vui
II. PHẦN TIẾNG VIỆT
STT
Tên bài
Khái niệm/ Đặc điểm
Ví dụ
1
Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt
-Từ là đơn vị nhỏ nhất để cấu tạo câu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)