DE CUONG TOAN 6_HAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Tuấn |
Ngày 02/05/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG TOAN 6_HAY thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KÌ I
MÔN : TOÁN 6
NĂM HỌC : 2010 – 2011
A. SỐ HỌC
I. Lí thuyết:
1. Tập hợp + Nêu các cách viết tập hợp; Cách sử dụng kí hiệu:
+ Cách tính số phần tử của tập hợp
+ Cách tính tổng của dãy số có quy luật
2. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
Giao hoán; Kết hợp; Cộng với 0; Nhân với 1; Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
3. Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
4. Thứ tự thực hiện phép tính:
5. Các dấu hiệu chia hết: Cho 2 và cho 5; cho 3 và cho 9 6. Cách tìm ƯCLN và BCNN:
7. Quy tắc cộng 2 số nguyên :
* Bảng hệ thống kiến thức
Phép tính
Số thứ nhất
Số thứ 2
Dấu phép tính
Kết quả phép tính
Điều kiện để kết quả là số tự nhiên
Cộng a + b
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
Trừ a – b
Số bị trừ
Số trừ
-
Hiệu
ab
Nhân a . b
Thừa số
Thừa số
x hoặc .
Tích
Mọi a và b
Chia a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
b0; a=b.k (với kN)
Nâng lên lũy thừa an
Cơ số (a)
Số mũ (n)
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n trừ 00
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Chú ý: Tập hợp các số tự nhiên : N= {0; 1; 2; 3; 4; …}
Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N*= {1; 2; 3; 4; …}
Tập hợp các số nguyên; Z = {…; -3; -2; -1;0 ; 1; 2; 3; …}
II. Bài tập: (Phần tự luận)
Bài 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0; 2; -1; -2 ; -5
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vược quá 5 bằng 2 cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
A, 5 A, 6 A, {0} A; {0; 1; 2; 3; 4; 5} A
c) Viết tập các chữ cái trong từ “KHÁNH HÒA”
d) Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
………, 4600, ………… …………, …………, a
Bài 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3.
d) Tính số phần tử của tập hợp C.
Bài 3: Tính nhanh: a) 996 + 44 b) 37 + 198 c) 4.55.25.2.5
d) 97.36 + 64.97 e) 125 + 360 + 75 + 40 g) 1012 : 1010
Bài 4: a) Tính:
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1 000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 000……0 (12 chữ số 0).
c) So sánh 25 và 52
Bài 5: Aùp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7? Giải thích vì sao?:
a) 35 + 49 + 210 ; b) 42 + 50 + 140 ; c) 560 + 18 + 3
Bài 6: Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.. Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
a) 210 : 28 b) 46 : 43
c) 85 : 84 d) 74 : 74 Bài 7: Viết kết quả một phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) b) c) x . x5 d)
Bài 8:Thực hiện phép tính:
1) 75.7:75 + 23.32 + 1 2) 33 + 42 + 121:112
3) 109:109 + 10 + 100 4) 62:4.3 + 3
MÔN : TOÁN 6
NĂM HỌC : 2010 – 2011
A. SỐ HỌC
I. Lí thuyết:
1. Tập hợp + Nêu các cách viết tập hợp; Cách sử dụng kí hiệu:
+ Cách tính số phần tử của tập hợp
+ Cách tính tổng của dãy số có quy luật
2. Các tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân
Giao hoán; Kết hợp; Cộng với 0; Nhân với 1; Phân phối của phép nhân đối với phép cộng
3. Nhân chia luỹ thừa cùng cơ số:
4. Thứ tự thực hiện phép tính:
5. Các dấu hiệu chia hết: Cho 2 và cho 5; cho 3 và cho 9 6. Cách tìm ƯCLN và BCNN:
7. Quy tắc cộng 2 số nguyên :
* Bảng hệ thống kiến thức
Phép tính
Số thứ nhất
Số thứ 2
Dấu phép tính
Kết quả phép tính
Điều kiện để kết quả là số tự nhiên
Cộng a + b
Số hạng
Số hạng
+
Tổng
Mọi a và b
Trừ a – b
Số bị trừ
Số trừ
-
Hiệu
ab
Nhân a . b
Thừa số
Thừa số
x hoặc .
Tích
Mọi a và b
Chia a : b
Số bị chia
Số chia
:
Thương
b0; a=b.k (với kN)
Nâng lên lũy thừa an
Cơ số (a)
Số mũ (n)
Viết số mũ nhỏ và đưa lên cao
Lũy thừa
Mọi a và n trừ 00
Chia hết cho
Dấu hiệu
2
Chữ số tận cùng là chữ số chẵn
5
Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5
9
Tổng các chữ số chia hết cho 9
3
Tổng các chữ số chia hết cho 3
Chú ý: Tập hợp các số tự nhiên : N= {0; 1; 2; 3; 4; …}
Tập hợp các số tự nhiên khác 0: N*= {1; 2; 3; 4; …}
Tập hợp các số nguyên; Z = {…; -3; -2; -1;0 ; 1; 2; 3; …}
II. Bài tập: (Phần tự luận)
Bài 1: a) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 0; 2; -1; -2 ; -5
b) Viết tập hợp A các số tự nhiên không vược quá 5 bằng 2 cách, sau đó điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
A, 5 A, 6 A, {0} A; {0; 1; 2; 3; 4; 5} A
c) Viết tập các chữ cái trong từ “KHÁNH HÒA”
d) Điền vào ô trống để 3 số ở mỗi dòng là 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
………, 4600, ………… …………, …………, a
Bài 2: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên chẵn.
b) Viết tập hợp B các số tự nhiên lẻ
c) Viết tập hợp C các số tự nhiên có 3 chữ số chia hết cho 3.
d) Tính số phần tử của tập hợp C.
Bài 3: Tính nhanh: a) 996 + 44 b) 37 + 198 c) 4.55.25.2.5
d) 97.36 + 64.97 e) 125 + 360 + 75 + 40 g) 1012 : 1010
Bài 4: a) Tính:
b) Viết mỗi số sau dưới dạng lũy thừa của 10: 1 000; 1 000 000; 1 tỉ; 1 000……0 (12 chữ số 0).
c) So sánh 25 và 52
Bài 5: Aùp dụng tính chất chia hết, xét xem tổng nào chia hết cho 7? Giải thích vì sao?:
a) 35 + 49 + 210 ; b) 42 + 50 + 140 ; c) 560 + 18 + 3
Bài 6: Tính bằng hai cách:
Cách 1: Tính số bị chia, tính số chia rồi tính thương.. Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả.
a) 210 : 28 b) 46 : 43
c) 85 : 84 d) 74 : 74 Bài 7: Viết kết quả một phép tính dưới dạng một lũy thừa:
a) b) c) x . x5 d)
Bài 8:Thực hiện phép tính:
1) 75.7:75 + 23.32 + 1 2) 33 + 42 + 121:112
3) 109:109 + 10 + 100 4) 62:4.3 + 3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)