Đề cương Tin học 11 HK2
Chia sẻ bởi Hà Văn Quá |
Ngày 26/04/2019 |
56
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Tin học 11 HK2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II
MÔN: TIN HỌC. KHỐI: 11.
NĂM HỌC 2015 - 2016
*MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Củng cố các kiến thức cơ bản về lập trình Pascal.
Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về lập trình.
Viết được các chương trình cơ bản.
Rèn luyện tư duy về lập trình một cách logic và có hệ thống. Làm nền tảng cho học sinh thông hiểu và vận dụng học tốt hơn về các chuyên ngành lập trình viên, công nghệ thông tin.
*NỘI DUNG ÔN TẬP:
(PHẦN LÝ THUYẾT:
(Học sinhcần nắm được ý nghĩa và ứng dụng thực tế của lập trình – cụ thể nắm được:
Biết các khái niệm cơ bản về lập trình. Biết sử dụng phần mềm Free Pascal (khởi động chương trình, tạo tệp mới, lưu và mở tệp).
Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn. Biết cách khai báo biến.
Biết các khái niệm phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
Biết các thủ tục vào/ra chuẩn.
Viết được chương trình có thực hiện các tính toán đơn giản.
Biết cấu trúc if-then. Viết được chương trình có sử dụng if-then.
Biết cấu trúc for-do và while-do. Viết được chương trình có sử dụng for-do và while-do.
Nắm khái niệm mảng 1 chiều, biết cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng. Viết được một số chương trình đơn giản có sử dụng kiểu dữ liệu mảng.
Nắm khái niệm xâu, biết cách khai báo và truy cập đến các phần tử của xâu. Biết một số hàm và thủ tục xử lý xâu. Viết được một số chương trình xử lý xâu cơ bản.
Nắm khái niệm về tệp, các thủ tục, hàm chuẩn khi làm việc với tệp.
Biết khái niệm chương trình con. Viết được chương trình con đơn giản.
(PHẦN MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO:
Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình ta dùng phím.
A. Nhấn F2
B. Shift + F2
C. Ctrl+F2
D.Alt + F2
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để?
A.Khai báo hằng
B.Khai báo thư viện
C.Khai báo biến
D.Khai báo tên chương trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để
A.khai báo biến.
B.khai báo tên chương trình.
C.khai báo thư viện.
D.khai báo hằng.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá CONST dùng để
A.khai báo tên chương trình.
B.khai báo hằng.
C.khai báo biến.
D.khai báo thư viện.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá USES dùng để
A.Khai báo tên chương trình.
B.Khai báo hằng.
C.Khai báo biến.
D.Khai báo thư viện.Trong Pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục:
A.read();
B.readln();
C.readlnn();
D.Cả A và B đều đúng.
Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:
A.Nhấn tổ hợp phím Shift + F9;
B.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9;
C.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7;
D.Nhấn tổ hợp phím Alt + F9;
Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A.writeln();
B.Rewrite();
C.write()
D.Cả A,B và C đều đúng.
Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A.Var=;
B.Var:;
C.: kiểu dữ liệu;
D.Var;
Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Trong NN lập trình Pascal, phép toán DIV với số nguyên có tác dụng gì
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Trong Pascal, biểu thức (45 mod 5) bằng:
A.9
B.1
C.5
D.0Trong Pascal, biểu thức
MÔN: TIN HỌC. KHỐI: 11.
NĂM HỌC 2015 - 2016
*MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Củng cố các kiến thức cơ bản về lập trình Pascal.
Học sinh nắm được các khái niệm cơ bản về lập trình.
Viết được các chương trình cơ bản.
Rèn luyện tư duy về lập trình một cách logic và có hệ thống. Làm nền tảng cho học sinh thông hiểu và vận dụng học tốt hơn về các chuyên ngành lập trình viên, công nghệ thông tin.
*NỘI DUNG ÔN TẬP:
(PHẦN LÝ THUYẾT:
(Học sinhcần nắm được ý nghĩa và ứng dụng thực tế của lập trình – cụ thể nắm được:
Biết các khái niệm cơ bản về lập trình. Biết sử dụng phần mềm Free Pascal (khởi động chương trình, tạo tệp mới, lưu và mở tệp).
Biết một số kiểu dữ liệu chuẩn. Biết cách khai báo biến.
Biết các khái niệm phép toán, biểu thức, câu lệnh gán.
Biết các thủ tục vào/ra chuẩn.
Viết được chương trình có thực hiện các tính toán đơn giản.
Biết cấu trúc if-then. Viết được chương trình có sử dụng if-then.
Biết cấu trúc for-do và while-do. Viết được chương trình có sử dụng for-do và while-do.
Nắm khái niệm mảng 1 chiều, biết cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng. Viết được một số chương trình đơn giản có sử dụng kiểu dữ liệu mảng.
Nắm khái niệm xâu, biết cách khai báo và truy cập đến các phần tử của xâu. Biết một số hàm và thủ tục xử lý xâu. Viết được một số chương trình xử lý xâu cơ bản.
Nắm khái niệm về tệp, các thủ tục, hàm chuẩn khi làm việc với tệp.
Biết khái niệm chương trình con. Viết được chương trình con đơn giản.
(PHẦN MỘT SỐ CÂU HỎI ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM THAM KHẢO:
Trong Turbo Pascal, để lưu chương trình ta dùng phím.
A. Nhấn F2
B. Shift + F2
C. Ctrl+F2
D.Alt + F2
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khóa VAR dùng để?
A.Khai báo hằng
B.Khai báo thư viện
C.Khai báo biến
D.Khai báo tên chương trình
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá PROGRAM dùng để
A.khai báo biến.
B.khai báo tên chương trình.
C.khai báo thư viện.
D.khai báo hằng.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá CONST dùng để
A.khai báo tên chương trình.
B.khai báo hằng.
C.khai báo biến.
D.khai báo thư viện.
Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, từ khoá USES dùng để
A.Khai báo tên chương trình.
B.Khai báo hằng.
C.Khai báo biến.
D.Khai báo thư viện.Trong Pascal, để nhập dữ liệu từ bàn phím ta sử dụng thủ tục:
A.read(
B.readln(
C.readlnn(
D.Cả A và B đều đúng.
Trong Turbo Pascal, để thực hiện chương trình:
A.Nhấn tổ hợp phím Shift + F9;
B.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F9;
C.Nhấn tổ hợp phím Ctrl + F7;
D.Nhấn tổ hợp phím Alt + F9;
Trong Pascal, để đưa dữ liệu ra màn hình ta sử dụng thủ tục:
A.writeln(
B.Rewrite(
C.write(
D.Cả A,B và C đều đúng.
Trong Pascal, cú pháp để khai báo biến là:
A.Var
B.Var
C.
D.Var
Trong NN lập trình Pascal, phép toán MOD với số nguyên có tác dụng gì
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Trong NN lập trình Pascal, phép toán DIV với số nguyên có tác dụng gì
A. Chia lấy phần nguyên
B. Chia lấy phần dư
C. Làm tròn số
D. Thực hiện phép chia
Trong Pascal, biểu thức (45 mod 5) bằng:
A.9
B.1
C.5
D.0Trong Pascal, biểu thức
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Văn Quá
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)