Đề cương Tin hk1 lớp 11

Chia sẻ bởi Nguyễn Thảo Nguyên | Ngày 25/04/2019 | 73

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Tin hk1 lớp 11 thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

A. LÍ THUYẾT:
1. Câu lệnh rẽ nhánh:
- Dạng thiếu: Ở dạng thiếu, “điều kiện” sẽ được tính và kiểm tra. Nếu “điều kiện” đúng (có giá trị true) thì “câu lệnh” sẽ được thực hiện, ngược lại thì “câu lệnh” sẽ bị bỏ qua.
if <điều kiện> then - Dạng đủ: Ở dạng đủ: “điều kiện” cũng được tính và kiểm tra. Nếu “điều kiện” đúng thì “câu lệnh 1” sẽ được thực hiện, ngược lại thì “câu lệnh 2” sẽ được thực hiện.
if <điều kiện> then else trong đó: “điều kiện” là biểu thức logic, “câu lệnh”, “câu lệnh 1”, “câu lệnh 2” là một câu lệnh của Pascal.
* Câu lệnh ghép:
begin
;
end;

2. Lặp với số lần biết trước:
- Dạng lặp tiến, câu lệnh viết sau từ khóa “do” được thực hiện tuần tự, với “biến đếm” lần lượt nhận các giá trị liên tiếp tăng từ “giá trị đầu” đến “giá trị cuối”.
for to do - Dạng lặp lùi, câu lệnh viết sau từ khóa “do” được thực hiện tuần tự, với “biến đếm” lần lượt nhận các giá trị liên tiếp giảm từ “giá trị cuối” đến “giá trị đầu”.
for downto do trong đó:
• “Biến đếm” là biến đơn, thường có kiểu nguyên.
• “Giá trị đầu”, “giá trị cuối” là các biểu thức cùng kiểu với biến đếm và “giá trị đầu” phải nhỏ hơn hoặc bằng “giá trị cuối”. Nếu “giá trị đầu” lớn hơn “giá trị cuối” thì vòng lặp không được thực hiện.

3. Lặp với số lần chưa biết trước:
while <điều kiện> do trong đó:
• “Điều kiện” là biểu thức logic
• “Câu lệnh” là một câu lệnh đơn hoặc ghép


B. BÀI TẬP:
1. Nhập vào 2 số nguyên a, b (a < b). Tìm các ước của b trong phạm vi từ 1 đến a.
program Bai_1;
uses crt;
var a,b,i: integer;
begin
writeln(‘Nhap so a nho hon so b’); readln(a, b);
for i:= 10 to a do
if (b mod i = 0) then writeln(‘Uoc cua b la i’);
readln
end.

2. Nhập vào 2 số nguyên a, b (a < b). Tính tổng các ước tìm được trong phạm vi từ 1 đến a.
program Tong_uoc;
uses crt;
var a, b, x, i: integer;
begin
writeln(‘Nhap so a nho hon so b’); readln(a, b);
x:= 0;
for i:= 1 to a do
if (b mod i = 0) then
x:= x + 1;
writeln(‘Tong cac uoc tim duoc la’, x);
readln
end.

3. Nhập vào 1 số nguyên N, kiểm tra N là số chẵn hay số lẻ. Nếu N chẵn, tính giá trị và viết ra màn hình. Nếu N lẻ, tính N2 và viết ra màn hình.
program Tim_N;
uses crt;
var N, X, Y: integer;
begin
write(‘Nhap N bang’); readln(N);
if (N mod 2 = 0) then
writeln(‘N la so chan’) else writeln(‘N la so le’);
if (N mod 2 = 0) then
begin
X:= sqrt(N);
writeln(‘Gia tri cua X la’, X);
end;
if (N mod 2 <> 0) then
begin
Y:= sqr(N);
writeln(‘Gia tri cua Y la’, Y);
readln
end.

4. Nhập vào 2 số nguyên A, B. a) Kiểm tra tính chẵn lẻ của chúng
b) Đưa ra số lớn hơn hoặc nhỏ hơn
program Bai_4;
uses crt;
var A, B: integer;
begin
write(‘Nhap gia tri cua A va B bang’); readln(A, B);
if (A mod 2 = 0)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thảo Nguyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)