ĐỀ CƯƠNG THI CAO HỌC MÔN LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TÊ

Chia sẻ bởi Phạm Đình Nam | Ngày 18/03/2024 | 10

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG THI CAO HỌC MÔN LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TÊ thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI CAO HỌC
Môn: Lịch sử các Học thuyết kinh tế

Bài 1: CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNG
1. Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Chủ nghĩa Trọng thương qua các giai đoạn phát triển của nó
2. Những đặc điểm của Chủ nghĩa Trọng thương ở Anh và Pháp
3. Những biểu hiện của CN Trọng thương hiện nay
Bài 2: KINH TẾ CHÍNH TRỊ TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
W. PETTY:
1. Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm của trường phái KTCT cổ điển Anh
2. Các quan điểm kinh tế chủ yếu của W. Petty (Lý luận giá trị – lao động; tiền tệ; tiền lương; lợi tức và địa tô)
II. CHỦ NGHĨA TRỌNG NÔNG
Nguyên nhân ra đời và đặc điểm của Chủ nghĩa Trọng nông
2. Những quan điểm cơ bản trong học thuyết kinh tế của F. Quesney
3. Lý luận tái sản xuất của F. Qesney trong tác phẩm “Biểu kinh tế”
III. ADAM SMITH
1. Thế giới quan và phương pháp luận
2. Hệ thống lý luận kinh tế của A. Smith
Lý luận về phân công lao động
Lý luận về giá trị và tiền tệ
Lý luận về phân phối.
Lý luận về tư bản và tái sản xuất

IV. DAVID RICARDO
1. Thế giới quan và phương pháp luận
2. Các quan điểm kinh tế của D. Ricardo:
a. Lý luận giá trị – lao động
b. Lý luận về phân phối
c. Lý thuyết về lợi thế so sánh trong thương mại quốc tế
V. SỰ SUY THOÁI CỦA KTCT TƯ SẢN CỔ ĐIỂN
1. Nguyên nhân của sự suy thoái của KTCT TSCĐ và đặc trưng của KTCT hậu cổ điển
2. Các nhà kinh tế tiêu biểu của trường phái này (T.R. Malthus; J.B Say)
Bài 3: KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỌC TIỂU TƯ SẢN
1. Đặc điểm của học thuyết KTCT tiểu tư sản
2. Các học thuyết kinh tế của Sismondi, Proudon...

Bài 4: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
KHÔNG TƯỞNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIX
Đặc điểm và những đóng góp chủ yếu của CNXH không tưởng
Những tư tưởng kinh tế chủ yếu của Saint Simon, Charles Fourier, Robert Owen

Bài 5: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MARX – LENIN
Điều kiện lịch sử phát sinh chủ nghĩa Mác và những đặc điểm chủ yếu
Những đóng góp chủ yếu của Mác và Ăngghen trong LSHTKT
Những cống hiến của V.I. Lênin

Bài 6: CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN
Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu của trường phái Tân cổ điển
Các học thuyết kinh tế chủ yếu:
Trường phái thành Viên ( Áo)
Trường phái cận biên Mỹ
Trường phái Thụy Sĩ
Trường phái Cambridge

Bài 7: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES
Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm PP luận HTKT của J.M.KEYNES ( 1883 -1946)
Các lý thuyết kinh tế của Keynes:
Thuyết “ tổng cầu”, “ khuynh hướng tiêu dùng biên” và “ số nhân đầu tư
Lý thuyết lãi suất và hiệu quả cận biên của tư bản
Lý về vai trò điều chỉnh kinh tế của Nhà nước
Bài 8: CÁC LÝ THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TỰ DO MỚI
Nguyên nhân xuất hiện, các khuynh hướng và đặc điểm chủ yếu
Các lý thuyết và trường phái:
Lý thuyết kinh tế thị trường xã hội Đức
Các học thuyết kinh tế của trường phái tự do mới ở Mỹ
Lý thuyết Trọng tiền hiện đại ở Mỹ
Các quan điểm của trường phái Trọng cung.
Kinh tế vĩ mô dự kiến hợp lý

Bài 9: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI CHÍNH HIỆN ĐẠI
Hoàn cảnh xuất hiện và đặc điểm
Lý thuyết về nền kinh tế hỗn hợp
Lý thuyết giới hạn khả năng sản xuất và sự lựa chọn
Lý thuyết thất nghiệp, lạm phát

Bài 10: MỘT SỐ LÝ THUYẾT TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Lý thuyết tăng trưởng kinh tế của trường phái tân cổ điển
Lý thuyết cất cánh của W. W. Rostow
Lý thuyết về mô hình kinh tế nhị nguyên của Athur Lewis
Lý Thuyết về “Vòng luẩn quẩn” và “ Cú huých từ bên ngoài”
Lý thuyết tăng trưởng và phát triển kinh tế ở các nước châu Á gió mùa của Harry Toshima.
Lý thuyết phát triển kinh tế dựa vào công nghiệp hóa.

PHÒNG SĐH&QLKH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Đình Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)