ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN LẦN 2 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Ngãi |
Ngày 27/04/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN LẦN 2 HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT thuộc Giáo dục công dân 12
Nội dung tài liệu:
HỌC VIỆN CÁN BỘ TP. HCM
KHOA LUẬT
THẢO LUẬN MÔN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Họ và tên: Nguyễn Văn Ngãi
Lớp: Trung cấp Chnhs trị - Hành chính (TC146)
THẢO LUẬN LẦN 2
Câu 1: Nêu đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế. Lấy ví dụ 1 quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của mỗi ngành luật đó.
TL: Khái niệm điều chỉnh pháp luật: là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các quan hệ xã hội.
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật: là những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động bằng pháp luật.
Mỗi ngành luật đều có đối tượng và phương pháp điều chỉnh khác nhau. Cụ thể :
1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính :
Luật Hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính Nhà nước (còn được gọi là hoạt động chấp hành - điều hành).
Ví dụ : Bà Lê Thị B đến UBND Phường Linh Xuân đăng kí khai sinh cho con. Khi đó, quan hệ giữa Bà B và UBND phường là do luật Hành chính điều chỉnh vì việc đăng kí khai sinh là hoạt động quản lí hành chính Nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự :
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên trong xã hội.
a/ Quan hệ tài sản :
- Luật Dân sự chỉ điều chỉnh một số quan hệ tài sản mang tính hàng hóa, tiền tệ, đền bù ngang giá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
- Quan hệ luật Dân sự bao gồm : quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng dân sự; quan hệ bồi thường; quan hệ thừa kế.
Ví dụ : Ông Nguyễn Văn H đại diện cho Trường THPT Đào Sơn Tây - Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng với Công ty Phong Vũ mua 90 máy vi tính cho đơn vị Trường THPT Đào Sơn Tây.
b/ Quan hệ nhân thân : là quan hệ giữa người với người về các giá trị tinh thần
Quan hệ nhân thân được chia làm 2 loại :
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa là các quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản nó chỉ phát sinh trên cơ sở xác định được các quan hệ nhân thân như:quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật,...
+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản là những quan hệ giữa người với người về những lợi ích tinh thần tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản như quan hệ về tên gọi, quan hệ về danh dự của công dân hoặc tổ chức. Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản trong Luật dân sự là thể chế hoá Hiến pháp 1992 bao gồm đối với họ tên, bí mật đời tư, quyền của cá nhân đối với hình ảnh, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín,...
3. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế :
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác động vào, bao gồm các nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.
Ví dụ : Ông Nguyễn Văn Ngãi Giám đốc công ty TNHHMTV Toàn Thành kí kết hợp đồng bán Văn phòng phẩm cho Trường ĐH Ngân Hàng là quan hệ được điều chỉnh bởi Luật Kinh tế.
a/ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Ví dụ : Góp vốn để thành lập công ty.
b/ Các hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ví dụ : quan hệ giữa cơ quan tài chính với các bộ kinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế....
c/ Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, nội bộ đơn vị kinh tế, tổ chức bộ máy cũng như hoạt động kinh tế trong nội bộ đơn vị đó.
d/ Nhóm quan hệ phát sinh trong việc giải quyết tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại và phá sản.
4. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân-Gia đình :
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân - gia đình đó là những quan hệ xã hội
KHOA LUẬT
THẢO LUẬN MÔN HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ, NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
Họ và tên: Nguyễn Văn Ngãi
Lớp: Trung cấp Chnhs trị - Hành chính (TC146)
THẢO LUẬN LẦN 2
Câu 1: Nêu đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính, Luật Dân sự, Luật Kinh tế. Lấy ví dụ 1 quan hệ xã hội là đối tượng điều chỉnh của mỗi ngành luật đó.
TL: Khái niệm điều chỉnh pháp luật: là quá trình Nhà nước dùng pháp luật tác động lên hành vi của các chủ thể, thông qua đó tác động lên các quan hệ xã hội.
Đối tượng điều chỉnh của pháp luật: là những quan hệ xã hội mà Nhà nước thấy cần phải tác động bằng pháp luật.
Mỗi ngành luật đều có đối tượng và phương pháp điều chỉnh khác nhau. Cụ thể :
1 Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính :
Luật Hành chính điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lí hành chính Nhà nước (còn được gọi là hoạt động chấp hành - điều hành).
Ví dụ : Bà Lê Thị B đến UBND Phường Linh Xuân đăng kí khai sinh cho con. Khi đó, quan hệ giữa Bà B và UBND phường là do luật Hành chính điều chỉnh vì việc đăng kí khai sinh là hoạt động quản lí hành chính Nhà nước.
2. Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự :
Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự là nhóm quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phát sinh trong quá trình sản xuất, phân phối, lưu thông, tiêu thụ sản phẩm hàng hoá nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của các thành viên trong xã hội.
a/ Quan hệ tài sản :
- Luật Dân sự chỉ điều chỉnh một số quan hệ tài sản mang tính hàng hóa, tiền tệ, đền bù ngang giá phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày.
- Quan hệ luật Dân sự bao gồm : quan hệ sở hữu; quan hệ hợp đồng dân sự; quan hệ bồi thường; quan hệ thừa kế.
Ví dụ : Ông Nguyễn Văn H đại diện cho Trường THPT Đào Sơn Tây - Sở Giáo dục - Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh ký hợp đồng với Công ty Phong Vũ mua 90 máy vi tính cho đơn vị Trường THPT Đào Sơn Tây.
b/ Quan hệ nhân thân : là quan hệ giữa người với người về các giá trị tinh thần
Quan hệ nhân thân được chia làm 2 loại :
+ Quan hệ nhân thân liên quan đến tài sản nghĩa là các quan hệ nhân thân làm tiền đề phát sinh quan hệ tài sản nó chỉ phát sinh trên cơ sở xác định được các quan hệ nhân thân như:quyền tác giả đối với các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học kỹ thuật,...
+ Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản là những quan hệ giữa người với người về những lợi ích tinh thần tồn tại một cách độc lập không liên quan gì đến tài sản như quan hệ về tên gọi, quan hệ về danh dự của công dân hoặc tổ chức. Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản trong Luật dân sự là thể chế hoá Hiến pháp 1992 bao gồm đối với họ tên, bí mật đời tư, quyền của cá nhân đối với hình ảnh, quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm uy tín,...
3. Đối tượng điều chỉnh của Luật Kinh tế :
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác động vào, bao gồm các nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý kinh tế và nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau.
Ví dụ : Ông Nguyễn Văn Ngãi Giám đốc công ty TNHHMTV Toàn Thành kí kết hợp đồng bán Văn phòng phẩm cho Trường ĐH Ngân Hàng là quan hệ được điều chỉnh bởi Luật Kinh tế.
a/ Nhóm quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau.
Ví dụ : Góp vốn để thành lập công ty.
b/ Các hoạt động mang tính tổ chức của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nhưng liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ví dụ : quan hệ giữa cơ quan tài chính với các bộ kinh tế, bộ kế hoạch đầu tư với các bộ kinh tế....
c/ Nhóm quan hệ phát sinh trong nội bộ doanh nghiệp, nội bộ đơn vị kinh tế, tổ chức bộ máy cũng như hoạt động kinh tế trong nội bộ đơn vị đó.
d/ Nhóm quan hệ phát sinh trong việc giải quyết tranh chấp hoạt động kinh doanh thương mại và phá sản.
4. Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân-Gia đình :
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân - gia đình đó là những quan hệ xã hội
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Ngãi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)