ĐỀ CƯƠNG SỬ HKII
Chia sẻ bởi Trần Hưng Đạo Đức |
Ngày 17/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SỬ HKII thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 8 HKII
Câu 1: Tổ chức bộ máy Nhà nước do thực dân Pháp dựng lên ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ? Nhận xét về bộ máy đó ?
Trả lời:
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước:
+ Nhận xét:
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do người Pháp chi phối, với tay xuống tận vùng nông thôn.
Kết hợp giữa nhà nước Thực dân và quan lại Phong kiến ( Mục đích: Muốn biến Đông Dương thành 1 tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam bao gồm các giai cấp, tầng lớp nào? Nêu đặc điểm xuất thân, thái độ đối với cách mạng giải phóng dân tộc của cá giai cấp, tầng lớp đó?
Trả lời:
+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều.
+ Xuất hiện các tầng lớp và gia cấp mới trong xã hội.
Tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện. Họ là những ông chủ, chủ xưởng thủ công, chủ xí nghiệp, chủ đại lí, chủ hãng buôn bán, họ là những nhà thầu, khoán, …
Giai cấp tư sản bị tư bản Pháp chèn ép. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm nên bước đầu họ có ý thức đấu tranh vì độc lập dân tộc.
Tiểu tư sản thành thị xuất hiện. Họ là các chủ xưởng thủ công nhỏ, chủ các hãng buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp va những người làm nghề tự do.
Tầng lớp công nhân xuất hiện. Phần lớn học xuất thân từ nông dân, làm việc trong các hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền với đồng lương thấp, đời sống khổ cực. Do vậy họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ nhất, chống lại giới chủ để cải thiện đời sống.
Câu 3: Thời gian, người lãnh đạo , chủ trương, hoạt động, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và phong trào Cống thuế ở Trung Kì ?
Trả lời:
Phong trào Đông Du (1905-1909):
Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa thoát khỏi ách thống trị của Tư bản châu Âu và Mỹ.
Nhật Bản lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học nên có thể nhờ cậy được.
Phục Nhật, sợ Nhật, muôn nương nhờ Nhật nên tâm lý chung của nhân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam cũng chung tâm lý muôn nương nhờ Nhật.
Năm 1904, hội Duy Tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu với chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp khôi phục độc lập.
Năm 1905, Phan Bội Châu đã sang Nhật và mục đích cầu viện rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.
Năm 1905-1908, hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du, đã đưa 200 học sinh Việt Nam sang Nhật nhằm học tập, đào tạo nhân tài chống Pháp.
Tháng 9/1908, Pháp bắt tay Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi nước Nhật.
Kết quả: Tháng 3/1909, phong trào Đông Du tan rã, hội Duy Tân ngừng hoạt động.
Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề của thời đại.
Bài học:
Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là sai.
Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế chân chính (Dựa vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó Nhật, Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu trĩ, sai lầm).
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907):
Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành đã mở trường học ở Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
Nội dung của các bài học là những bài học lịch sử, địa lí, khoa học thường thức, các bài diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách, báo; tuyen truyền tinh thần yêu nước.
Mục đích: Nhằm bồi dưỡng và nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống người.
+ Địa bàn:
Lúc đầu hoạt động ở Hà Nội, sau lan rộng ra các tỉnh Hà Tây, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương .
Số lượng học sinh lên tới 1000 người.
Câu 1: Tổ chức bộ máy Nhà nước do thực dân Pháp dựng lên ở Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ? Nhận xét về bộ máy đó ?
Trả lời:
+ Tổ chức bộ máy Nhà nước:
+ Nhận xét:
Bộ máy chính quyền từ trung ương đến cơ sở đều do người Pháp chi phối, với tay xuống tận vùng nông thôn.
Kết hợp giữa nhà nước Thực dân và quan lại Phong kiến ( Mục đích: Muốn biến Đông Dương thành 1 tỉnh của Pháp, xóa tên Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia trên bản đồ thế giới.
Câu 2: Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam bao gồm các giai cấp, tầng lớp nào? Nêu đặc điểm xuất thân, thái độ đối với cách mạng giải phóng dân tộc của cá giai cấp, tầng lớp đó?
Trả lời:
+ Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, đô thị Việt Nam xuất hiện ngày càng nhiều.
+ Xuất hiện các tầng lớp và gia cấp mới trong xã hội.
Tầng lớp tư sản đầu tiên xuất hiện. Họ là những ông chủ, chủ xưởng thủ công, chủ xí nghiệp, chủ đại lí, chủ hãng buôn bán, họ là những nhà thầu, khoán, …
Giai cấp tư sản bị tư bản Pháp chèn ép. Họ bị chính quyền thực dân kìm hãm nên bước đầu họ có ý thức đấu tranh vì độc lập dân tộc.
Tiểu tư sản thành thị xuất hiện. Họ là các chủ xưởng thủ công nhỏ, chủ các hãng buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp va những người làm nghề tự do.
Tầng lớp công nhân xuất hiện. Phần lớn học xuất thân từ nông dân, làm việc trong các hầm mỏ, xí nghiệp, đồn điền với đồng lương thấp, đời sống khổ cực. Do vậy họ có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ nhất, chống lại giới chủ để cải thiện đời sống.
Câu 3: Thời gian, người lãnh đạo , chủ trương, hoạt động, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đông Du, Đông Kinh nghĩa thục, cuộc vận động Duy Tân và phong trào Cống thuế ở Trung Kì ?
Trả lời:
Phong trào Đông Du (1905-1909):
Nhật Bản là nước duy nhất ở châu Á đi theo con đường Tư bản chủ nghĩa thoát khỏi ách thống trị của Tư bản châu Âu và Mỹ.
Nhật Bản lại có cùng màu da, cùng nền văn hóa Hán học nên có thể nhờ cậy được.
Phục Nhật, sợ Nhật, muôn nương nhờ Nhật nên tâm lý chung của nhân các nước châu Á cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong đó có Việt Nam cũng chung tâm lý muôn nương nhờ Nhật.
Năm 1904, hội Duy Tân được thành lập do Phan Bội Châu đứng đầu với chủ trương dùng bạo động vũ trang đánh Pháp khôi phục độc lập.
Năm 1905, Phan Bội Châu đã sang Nhật và mục đích cầu viện rồi từ cầu viện chuyển sang cầu học.
Năm 1905-1908, hội Duy Tân phát động thành viên tham gia phong trào Đông Du, đã đưa 200 học sinh Việt Nam sang Nhật nhằm học tập, đào tạo nhân tài chống Pháp.
Tháng 9/1908, Pháp bắt tay Nhật, trục xuất những người yêu nước Việt Nam ra khỏi nước Nhật.
Kết quả: Tháng 3/1909, phong trào Đông Du tan rã, hội Duy Tân ngừng hoạt động.
Ý nghĩa: Cách mạng Việt Nam bắt đầu hướng ra thế giới, gắn vấn đề dân tộc với vấn đề của thời đại.
Bài học:
Chủ trương bạo động là đúng nhưng tư tưởng cầu ngoại viện là sai.
Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở thực lực mà tranh thủ sự hỗ trợ của quốc tế chân chính (Dựa vào Nhật đánh Pháp, trong khi đó Nhật, Pháp đều là đế quốc, điều đó thể hiện sự ấu trĩ, sai lầm).
Phong trào Đông Kinh nghĩa thục (1907):
Tháng 3/1907, Lương Văn Can, Nguyễn Quyền, Lê Đại, Vũ Hoành đã mở trường học ở Hà Nội, lấy tên là Đông Kinh nghĩa thục.
Nội dung của các bài học là những bài học lịch sử, địa lí, khoa học thường thức, các bài diễn thuyết, bình văn, xuất bản sách, báo; tuyen truyền tinh thần yêu nước.
Mục đích: Nhằm bồi dưỡng và nâng cao lòng yêu nước, truyền bá nội dung học tập, nếp sống người.
+ Địa bàn:
Lúc đầu hoạt động ở Hà Nội, sau lan rộng ra các tỉnh Hà Tây, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương .
Số lượng học sinh lên tới 1000 người.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Hưng Đạo Đức
Dung lượng: 59,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)