đề cương sứ 8
Chia sẻ bởi Đỗ Lệ Thủy |
Ngày 17/10/2018 |
60
Chia sẻ tài liệu: đề cương sứ 8 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I môn Lịch Sử lớp 6
MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 6
BÀI 1: SƠ LƢỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con
người và xã hội loài người.
Câu 2: Học lịch sử để làm gì ?
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc.
- Để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài
người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và
biết mình phải làm gì trong tương lai.
Câu 3 : Dựa vào đâu để biết và khôi phục lại lịch sử ?
+ Tư liệu truyền miệng.
+ Tư liệu hiện vật.
+ Tư liệu chữ viết.
BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Câu 4 : Theo em có mấy cách làm lịch ? Nêu những cách đó ?
- Có 2 cách làm lịch.
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất: âm lịch.
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: dương lịch.
Câu 5: Theo em thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Vì sao ?
- Thế giới cần một thứ lịch chung. Vì: Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa
các quốc gia ngày càng lớn. Nhu cầu cách tính thời gian được đặt ra nên cần có lịch chung
gọi là Công lịch.
Câu 6: Công lịch đƣợc tính nhƣ thế nào ?
- Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê- xu ra đời làm năm đầu tiên của Công
nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 7: Ngƣời tối cổ khác với loài Vƣợn cổ ở những điểm nào và đƣợc tìm thấy ở đâu ?
- Người tối cổ đi đứng bằng hai chi sau (chân), dùng hai chi trước (tay) để cầm, nắm,
đôi tay trở nên khéo léo, biết sử dụng những hòn đá, cành cây...làm công cụ.
- Nơi tìm thấy: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu.
Câu 8: Ngƣời tinh khôn khác với Ngƣời tối cổ nhƣ thế nào ?
- Ở Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cả cơ thể còn phủ một
lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100cm3.
- Ở Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi
thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450 cm3.
Câu 9: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
- Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại làm
công cụ lao động.
- Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai thác đất hoang, tăng diện tích
trồng trọt... sản phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa.
- Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ
giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƢƠNG ĐÔNG
Câu 10: Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông hình thành ở đâu và tự bao giờ ?
- Ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.
- Địa điểm: Hình thành trên các lưu vực sông lớn: sông Nin ở Ai Cập; Ơ- phơ- rát và
Ti- gơ- rơ ở Lưỡng Hà; sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ; Hoàng Hà và Trường Giang ở
Trung Quốc.
Câu 11: Vì sao các quốc gia cổ đại phƣơng Đông hình thành trên lƣu vực các con sông
lớn ?
Vì đất đai ven sông màu mở, nước tưới đầy đủ, dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa
ngày càng phát triển nên trở thành ngành kinh tế chính. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã
hội xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời.
Câu 12: Xã hội cổ đại phƣơng Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Bao gồm 3 tầng lớp chính:
+ Nông dân công xã, đông đảo nhất và là tầng lớp lao động sản xuất chính trong xãhội.
+ Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại, tăng lữ.
+ Nô lệ là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc; thân phận không
MÔN: LỊCH SỬ- KHỐI 6
BÀI 1: SƠ LƢỢC VỀ MÔN LỊCH SỬ
Câu 1: Lịch sử là gì ?
- Lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ.
- Lịch sử còn là khoa học, có nhiệm vụ tìm hiểu và khôi phục lại quá khứ của con
người và xã hội loài người.
Câu 2: Học lịch sử để làm gì ?
- Để biết được cội nguồn của tổ tiên, quê hương, dân tộc.
- Để hiểu cuộc sống đấu tranh và lao động sáng tạo của dân tộc mình và của cả loài
người trong quá khứ xây dựng nên xã hội văn minh như ngày nay.
- Để hiểu được những gì chúng ta đang thừa hưởng của ông cha trong quá khứ và
biết mình phải làm gì trong tương lai.
Câu 3 : Dựa vào đâu để biết và khôi phục lại lịch sử ?
+ Tư liệu truyền miệng.
+ Tư liệu hiện vật.
+ Tư liệu chữ viết.
BÀI 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Câu 4 : Theo em có mấy cách làm lịch ? Nêu những cách đó ?
- Có 2 cách làm lịch.
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất: âm lịch.
- Dựa theo chu kỳ vòng quay của Trái Đất quanh Mặt Trời: dương lịch.
Câu 5: Theo em thế giới có cần một thứ lịch chung hay không ? Vì sao ?
- Thế giới cần một thứ lịch chung. Vì: Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa
các quốc gia ngày càng lớn. Nhu cầu cách tính thời gian được đặt ra nên cần có lịch chung
gọi là Công lịch.
Câu 6: Công lịch đƣợc tính nhƣ thế nào ?
- Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê- xu ra đời làm năm đầu tiên của Công
nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
BÀI 3: XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
Câu 7: Ngƣời tối cổ khác với loài Vƣợn cổ ở những điểm nào và đƣợc tìm thấy ở đâu ?
- Người tối cổ đi đứng bằng hai chi sau (chân), dùng hai chi trước (tay) để cầm, nắm,
đôi tay trở nên khéo léo, biết sử dụng những hòn đá, cành cây...làm công cụ.
- Nơi tìm thấy: Đông Phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, châu Âu.
Câu 8: Ngƣời tinh khôn khác với Ngƣời tối cổ nhƣ thế nào ?
- Ở Người tối cổ: trán thấp và bợt ra phía sau, u mày nổi cao, cả cơ thể còn phủ một
lớp lông ngắn; dáng đi còn hơi còng, lao về phía trước; thể tích sọ não từ 850 cm3 đến 1100cm3.
- Ở Người tinh khôn: mặt phẳng, trán cao, không còn lớp lông trên người, dáng đi
thẳng, bàn tay nhỏ, khéo léo, thể tích sọ não lớn: 1450 cm3.
Câu 9: Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã ?
- Khoảng 4000 năm TCN, con người phát hiện ra kim loại và dùng kim loại làm
công cụ lao động.
- Nhờ công cụ bằng kim loại, con người có thể khai thác đất hoang, tăng diện tích
trồng trọt... sản phẩm làm ra nhiều, xuất hiện của cải dư thừa.
- Một số người chiếm hữu của dư thừa, trở nên giàu có... xã hội phân hóa thành kẻ
giàu, người nghèo. Xã hội nguyên thủy dần dần tan rã.
BÀI 4: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI PHƢƠNG ĐÔNG
Câu 10: Các quốc gia cổ đại phƣơng Đông hình thành ở đâu và tự bao giờ ?
- Ra đời từ cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN.
- Địa điểm: Hình thành trên các lưu vực sông lớn: sông Nin ở Ai Cập; Ơ- phơ- rát và
Ti- gơ- rơ ở Lưỡng Hà; sông Ấn và sông Hằng ở Ấn Độ; Hoàng Hà và Trường Giang ở
Trung Quốc.
Câu 11: Vì sao các quốc gia cổ đại phƣơng Đông hình thành trên lƣu vực các con sông
lớn ?
Vì đất đai ven sông màu mở, nước tưới đầy đủ, dễ trồng trọt. Nghề nông trồng lúa
ngày càng phát triển nên trở thành ngành kinh tế chính. Lúa gạo ngày càng nhiều. Trong xã
hội xuất hiện kẻ giàu, người nghèo. Nhà nước ra đời.
Câu 12: Xã hội cổ đại phƣơng Đông bao gồm những tầng lớp nào ?
Bao gồm 3 tầng lớp chính:
+ Nông dân công xã, đông đảo nhất và là tầng lớp lao động sản xuất chính trong xãhội.
+ Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải và quyền thế, bao gồm vua, quan lại, tăng lữ.
+ Nô lệ là những người hầu hạ, phục dịch cho quý tộc; thân phận không
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Lệ Thủy
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)