ĐỀ CƯƠNG SỬ 8 2011-2012
Chia sẻ bởi Võ Tôn Hà Uyên |
Ngày 17/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SỬ 8 2011-2012 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ 8
(Năm học 2011-2012)
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI. ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ).
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).
- Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp.
- Khái niệm CMTS.
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
- Bước tiến mới của phong trào công nhân quốc tế sau khi CNXH khoa học ra đời.
CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
- Chính sách bành trướng và xâm lược tranh giành thuộc địa.
Bài 7. Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907. Ý nghĩa và ảnh hưởng.
Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX.
Những thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực kĩ thuật, khoa học và ý nghĩa của nó.
CHƯƠNG III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc biến thành nước nửa thuộc địa cuối TK XIX – đầu TK XX.
- Cách mạng Tân Hợi 1911.
Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á .
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Những tiến bộ của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868.
- Giải thích được cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 thực chất là cuộc cách mạng tư sản nhằm đưa Nhật phát triển nhanh chóng trên con đường TBCN – CNĐQ.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I ( 1914 – 1918 )
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ).
Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917).
Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI( TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 ).
CHƯƠNG I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921 – 1941 ).
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 – 1921 ).
+ Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
+ Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1921 – 1941)
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939).
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939).
- Nội dung, ý nghĩa chính sách mới của tổng thống Rudơven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ).
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ).
- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939.
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 – 1939 ).
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á nói chung, Trung Quốc, Đông Nam Á nói riêng trong những năm 1918 – 1939.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ).
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ).
Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
CHƯƠNG V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ,KHOA HỌC – KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tiết 32. Bài 22. Sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Tiết 34. Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945 )
Những nội dung chủ yếu của
(Năm học 2011-2012)
PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI. ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917)
CHƯƠNG I. THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX ).
Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( 1789 – 1794 ).
- Nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử cách mạng tư sản Pháp.
- Khái niệm CMTS.
Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác.
- Bước tiến mới của phong trào công nhân quốc tế sau khi CNXH khoa học ra đời.
CHƯƠNG II. CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX.
Bài 6. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
Những nét chính về các nước đế quốc Anh, Pháp, Mĩ.
- Sự phát triển nhanh chóng về kinh tế.
- Chính sách bành trướng và xâm lược tranh giành thuộc địa.
Bài 7. Phong trào công nhân Quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Cuộc cách mạng Nga 1905 – 1907. Ý nghĩa và ảnh hưởng.
Bài 8. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII - XIX.
Những thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực kĩ thuật, khoa học và ý nghĩa của nó.
CHƯƠNG III. CHÂU Á THẾ KỈ XVIII ĐẦU THẾ KỈ XX
Bài 10. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
- Nguyên nhân dẫn đến việc Trung Quốc biến thành nước nửa thuộc địa cuối TK XIX – đầu TK XX.
- Cách mạng Tân Hợi 1911.
Bài 11. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á .
Bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
- Những tiến bộ của cuộc Duy Tân Minh Trị 1868.
- Giải thích được cuộc Duy Tân Minh Trị 1868 thực chất là cuộc cách mạng tư sản nhằm đưa Nhật phát triển nhanh chóng trên con đường TBCN – CNĐQ.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ I ( 1914 – 1918 )
Bài 13. Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ).
Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất.
Bài 14. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại ( Từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917).
Những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới cận đại.
PHẦN II. LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI( TỪ NĂM 1917 ĐẾN NĂM 1945 ).
CHƯƠNG I. CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ ( 1921 – 1941 ).
Bài 15. Cách mạng tháng Mười Nga 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng ( 1917 – 1921 ).
+ Những nét chung tình hình nước Nga đầu thế kỉ XX.
+ Ý nghĩa của Cách mạng tháng Mười Nga 1917.
Bài 16: Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội ( 1921 – 1941)
Tính ưu việt của chủ nghĩa xã hội.
CHƯƠNG II: CHÂU ÂU VÀ NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918 – 1939).
Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939).
- Nội dung, ý nghĩa chính sách mới của tổng thống Rudơven nhằm đưa nước Mĩ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
CHƯƠNG III. CHÂU Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI ( 1918 – 1939 ).
Bài 19. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới ( 1918 – 1939 ).
- Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Nhật Bản trong những năm 1929 – 1939.
Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á ( 1918 – 1939 ).
Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á nói chung, Trung Quốc, Đông Nam Á nói riêng trong những năm 1918 – 1939.
CHƯƠNG IV. CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI ( 1939 – 1945 ).
Bài 21. Chiến tranh thế giới thứ hai ( 1939 – 1945 ).
Nguyên nhân, diễn biến, kết cục của chiến tranh thế giới thứ hai.
CHƯƠNG V. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ,KHOA HỌC – KĨ THUẬT THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX.
Tiết 32. Bài 22. Sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Những biểu hiện chứng tỏ sự phát triển của văn hoá, khoa học – kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX.
Tiết 34. Bài 23. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại ( từ năm 1917 đến năm 1945 )
Những nội dung chủ yếu của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Tôn Hà Uyên
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)