ĐỀ CƯƠNG SỬ 7
Chia sẻ bởi Tô Hoàng Thái Huy |
Ngày 16/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG SỬ 7 thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………..........
Lớp: 7A4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ 7
Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền-Lê (thế kỉ X)
Câu 1: Hiểu được nguyên nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ ?
ĐÁP ÁN:
a/ Nông nghiệp:
Nhân dân được chia ruộng đất cày cấy và nộp thuế. Đi lính làm lao dịch.
Khai hoang, chú trọng thủy lợi.
Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục và khuyến khích trồng dâu nuôi tằm.
b/ Thủ công nghiệp:
Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước.
Nghề thủ công truyền thống phát triển hơn trước.
Một số nghề như: đúc tiền rèn vũ khí may mũ áo,...
Dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm và xây dựng chùa chiền, kinh đô.
c/ Thương nghiệp:
Nhiều khu chợ quê được hình thành.
Buôn bán trong nước và nước ngoài.
Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục trao đổi hàng hóa.
Câu 2: Nhận xét công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn?
ĐÁP ÁN:
Ngô Quyền có công đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng-năm 938. Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
Lê Hoàn thắng quân xâm lược Tống trên sông Bạch Đằng- năm 931 bảo vệ nền độc lập.
Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XIII)
Câu 3: Biết được những nét chính về luật pháp, quân đội nhà Lý?
a/ Luật pháp:
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư đầu tiên của nước ta.
Qui định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện.
Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
Nghiêm cấm việc mổ trâu bò để bảo vệ việc sản xuất nông nghiệp.
Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc
b/ Quân đội:
Gồm có 2 bộ phận:
Cắm quân: được chọn từ những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước, bảo vệ vua và kinh thành.
Quân địa phương: Tuyển chọn thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh. Canh phòng ở các lộ phủ, luyện tập võ nghệ và về quê sản xuất. Có giặc thì trở lại chiến đấu.
Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông
Quân đội có quân thủy và quân bộ. vũ khí gồm giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…
Câu 4: Bối cảnh ra đời của nhà Lý?
Năm 1005, Lê Hoàn mất
Lê Long Đĩnh lên ngôi vua
Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời
Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua
Năm 1010. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên
Dời đô về Đại La
Câu 5: Nguyên nhân ý nghĩa việc dời đô về Đại La?
a/ Nguyên nhân:
Đại La ở giữa khu Trời đất thấy rồng cuộn, hổ ngồi
Chính giữa Nam Bắc, Đông Tây tiện ghi núi sông sau trước
Mặt đất rộng bằng phẳng
Đất cao, sáng sủa. dân cư không khổ thấp, tối tăm
Muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh
b/ Ý nghĩa:
Khắp đất Việt là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương
Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Câu 6: Cách đánh giặc sáng tạo của Lý Thường Kiệt được biểu hiện ở những điểm nào?
Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
Ông sáng tác bài thơ bất hữu “Sông núi nước Nam” để khích lệ tinh thần chiến đấu của ba quân, tướng sĩ.
Nắm được tình thế của giặc, Lý Thường Kiệt mở một cuộc tấn công lớn vào ban đêm
Vượt sông Như Nguyệt, đánh bất ngờ vào trại giặc
Rối rút quân về bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng đề nghị giảng hòa.
Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ (tk XV)
Câu 7: Nhà Trần thành lặp?
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu
Chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân và quan lại ăn chơi sa đọa
Lụt lội, hạn hán và mất mùa xảy ra liên tiếp
Đời sống nhân dân cực khổ
Dân nghèo nổi dậy đấu tranh
Thế lực Phong kiến địa phương chống lại triều đình
Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn, họ Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi
Nhà Trần thành lặp
Câu 8: Những nét chính về luật pháp, quân đội thời Trần?
a/ Pháp luật:
Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật
Lớp: 7A4
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
MÔN: LỊCH SỬ 7
Buổi đầu độc lập thời Ngô-Đinh-Tiền-Lê (thế kỉ X)
Câu 1: Hiểu được nguyên nhân thành công trong bước đầu xây dựng nền kinh tế tự chủ ?
ĐÁP ÁN:
a/ Nông nghiệp:
Nhân dân được chia ruộng đất cày cấy và nộp thuế. Đi lính làm lao dịch.
Khai hoang, chú trọng thủy lợi.
Nông nghiệp phát triển, được mùa liên tục và khuyến khích trồng dâu nuôi tằm.
b/ Thủ công nghiệp:
Xây dựng một số xưởng thủ công nhà nước.
Nghề thủ công truyền thống phát triển hơn trước.
Một số nghề như: đúc tiền rèn vũ khí may mũ áo,...
Dệt lụa, kéo tơ, làm giấy, làm đồ gốm và xây dựng chùa chiền, kinh đô.
c/ Thương nghiệp:
Nhiều khu chợ quê được hình thành.
Buôn bán trong nước và nước ngoài.
Nhân dân miền biên giới hai nước tiếp tục trao đổi hàng hóa.
Câu 2: Nhận xét công lao của Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh và Lê Hoàn?
ĐÁP ÁN:
Ngô Quyền có công đánh thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng-năm 938. Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
Lê Hoàn thắng quân xâm lược Tống trên sông Bạch Đằng- năm 931 bảo vệ nền độc lập.
Nước Đại Việt thời Lý (thế kỉ XI-XIII)
Câu 3: Biết được những nét chính về luật pháp, quân đội nhà Lý?
a/ Luật pháp:
Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ Hình thư đầu tiên của nước ta.
Qui định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện.
Xem trọng việc bảo vệ của công và tài sản của nhân dân.
Nghiêm cấm việc mổ trâu bò để bảo vệ việc sản xuất nông nghiệp.
Những người phạm tội bị xử phạt rất nghiêm khắc
b/ Quân đội:
Gồm có 2 bộ phận:
Cắm quân: được chọn từ những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước, bảo vệ vua và kinh thành.
Quân địa phương: Tuyển chọn thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh. Canh phòng ở các lộ phủ, luyện tập võ nghệ và về quê sản xuất. Có giặc thì trở lại chiến đấu.
Nhà Lý thi hành chính sách “Ngụ binh ư nông
Quân đội có quân thủy và quân bộ. vũ khí gồm giáo mác, dao kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,…
Câu 4: Bối cảnh ra đời của nhà Lý?
Năm 1005, Lê Hoàn mất
Lê Long Đĩnh lên ngôi vua
Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời
Triều thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua
Năm 1010. Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên
Dời đô về Đại La
Câu 5: Nguyên nhân ý nghĩa việc dời đô về Đại La?
a/ Nguyên nhân:
Đại La ở giữa khu Trời đất thấy rồng cuộn, hổ ngồi
Chính giữa Nam Bắc, Đông Tây tiện ghi núi sông sau trước
Mặt đất rộng bằng phẳng
Đất cao, sáng sủa. dân cư không khổ thấp, tối tăm
Muôn vật hết sức tươi tốt, phồn thịnh
b/ Ý nghĩa:
Khắp đất Việt là nơi thắng địa, thực là chỗ tụ hội quan yếu của bốn phương
Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời.
Câu 6: Cách đánh giặc sáng tạo của Lý Thường Kiệt được biểu hiện ở những điểm nào?
Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn thế mạnh của giặc.
Ông sáng tác bài thơ bất hữu “Sông núi nước Nam” để khích lệ tinh thần chiến đấu của ba quân, tướng sĩ.
Nắm được tình thế của giặc, Lý Thường Kiệt mở một cuộc tấn công lớn vào ban đêm
Vượt sông Như Nguyệt, đánh bất ngờ vào trại giặc
Rối rút quân về bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng đề nghị giảng hòa.
Nước Đại Việt thời Trần (thế kỉ XIII-XIV) và nhà Hồ (tk XV)
Câu 7: Nhà Trần thành lặp?
Cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu
Chính quyền không chăm lo cho đời sống nhân dân và quan lại ăn chơi sa đọa
Lụt lội, hạn hán và mất mùa xảy ra liên tiếp
Đời sống nhân dân cực khổ
Dân nghèo nổi dậy đấu tranh
Thế lực Phong kiến địa phương chống lại triều đình
Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn, họ Trần buộc nhà Lý phải nhường ngôi
Nhà Trần thành lặp
Câu 8: Những nét chính về luật pháp, quân đội thời Trần?
a/ Pháp luật:
Nhà Trần ban bộ luật mới gọi là “Quốc triều hình luật
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Hoàng Thái Huy
Dung lượng: 24,84KB|
Lượt tài: 2
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)