đề cương sử 6

Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Hải | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: đề cương sử 6 thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

Tiết 1-2: SỰ HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ SUY VONG CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy: ……………………..
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nâng cao những kiến thức đã học về sự hình thành, phát triển và suy vong của XHPK: Xã hội, kinh tế ..
2.Kĩ năng: vận dụng để trình bày bài làm
3.Thái độ: Chịu khó, cẩn thận
B-Nội dung:
I. Giáo viên cung cấp mở rộng thêm cho HS những kiến thức trong chương trình SGK
1. Sự hình thành xã hội phong kiễn ở Châu Âu
a. Hoàn cảnh lich sử:
- Cuối thế kỉ V, người Giéc man tiêu diệt các quốc gia cổ đại, thành lập nên các tiểu vương quốc mới.
b. Biến đổi trong xã hội:
- Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng đất phong tước
(Lãnh chúa
- Nô lệ và nông dân công xã ( Nông nô.
( Quan hệ SXPK hình thành
2. Lãnh địa phong kiến
- Vùng đất rộng lớn do lãnh chúa làm chủ
- Đời sống trong lãnh địa:
+ Lãnh chúa: xa hoa, đầy đủ.
+ Nông nô: đói ngèo, khổ cực ( chống lãnh chúa
- Đặc điểm kinh tế: Tự cung tự cấp
3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại:
a. Hoàn cảnh
- Cuối thế kỉ XI, hàng hoá dư thừa được đưa đi bán (thị trấn ra đời (thành phố
- Từng lớp cư dân chủ yếu là thị dân
b. Vai trò: Thúc đẩy XHPK phát triển
4.Những cuộc phát kiến lớn về địa lí:
a. Nguyên nhân:
- Sản xuất phát triển
- Cần nguyên liệu
- Cần thị trường
b. Các cuộc phát kiến địa lí tiêu biểu:
- Đi a Xơ
- Va x cô đơ ga ma
- Cô lôm bô
- Ma giec lan
c. Kết quả:
- Tìm ra những con đường mới
- Đem về cho giai cấp tư sản món lợi khổng lồ
- Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường
d. ý nghĩa:
- Là cuộc cách mạng về khoa học - kỉ thuật
- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển
2. Sự hình thành CNTB ở Châu Âu:
- Quá trình tích luỹ TBCN hình thành, đó là quá trình tạo ra vốn và người làm thuê.
- Về kinh tế: kinh doanh theo lối TB
- Về xã hội: hình thành hai giai cấp mới tư sản và vô sản.Vô sản mâu thuẫn với tư sản
( Hình thành quan hệ SXTBCN
II- Giáo viên ra bài tập cho HS làm
Câu 1: các cuộc phát kiến địa lí tác động gì đến xã hội Pk châu Âu ?
Câu 2: Quan hệ sản xuất TBCN ở châu Được hình thành như thế nào ?
Câu 3: Vì sao xuất hiện thành thị trung đại ? Kinh tế trong thành thị có gì khác với trong lãnh địa ?
IV-Củng cố:
GV nhận xét bài làm
V-Dặn dò:
- Gv hướng dẫn cách học
-Ôn lại bài 3 bài 4














Tiết 3-4: CUỘC ĐẤU TRANH CỦA TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN- TRUNG QUỐC THỜI PHONG KIẾN
Ngày soạn: …………………….
Ngày dạy: ……………………..
A-Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nâng cao những kiến thức đã học về phong trào văn hoá phục hưng, cái cách tôn giáo, chiến tranh nông dân ơr Đức. sự hình thàmh XHPK Trung Quốc, tình hình chính trị.
2.Kĩ năng: vận dụng để trình bày bài làm, phân biệt yêu cầu của đề ra
3.Thái độ: Chịu khó, cẩn thận
B-Nội dung:
I. Giáo viên cung cấp mở rộng thêm cho HS những kiến thức trong chương trình SGK
1. Phong trào văn hoá phục hưng (thế kỉ XIV - XVII):
a. Nguyên nhân: Giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhưng không có địa vị xã hội
b. Khái niệm: Phục hồi và phát triển những tinh hoa...
c.Nội dung:
- Phê phán xã hội phong kiến và giáo hội.
- Đề cao giá trị con người ..
-Đề cao KHTN, xây dựng thế giới quan duy vật tiến bộ
d. Ý nghĩa: Là cuộc Cm trong lĩnh vực văn hoá- mở đường cho sự phát triển cao hơn của văn hoá châu Âu và văn hoá nhân loại
2. Phong trào cải cách tôn giáo:
a. Nguyên nhân:
- Giáo hội tăng cường bốc lột nhân dân.
- Giáo hội cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản: bằng nhiều hình thức…
b. Nội dung: Can –vanh. Lu-thơ
- Phủ nhận vai trò
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Ngọc Hải
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)