đề cương ôn vật lí 10
Chia sẻ bởi Đỗ Quang Đông |
Ngày 22/10/2018 |
120
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn vật lí 10 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
A.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1. Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật
A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc.
2. Phương án nào dưới đây là SAI ?
A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
3. Đối với chuyển động thẳng đều thì
A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ.
C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng.
3. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV
4. Chọn phương án đúng :
A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
C. Thương số càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.
D. Thương số càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.
5. Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :
A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III.
6. Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là:
A. x = 36t (km). B. x = 36(t ( 7) (km). C. x = (36t (km). D. x = (36(t ( 7) (km).
8. Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là
A. x = 6t (km). B. x = 6(t ( 7) (km). C. x = (6t (km). D. x = (6(t ( 7) (km).
9. Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng
A. x = xo + v(t ( to). B. x = xo + vt. C. x = vt. D. x = v(t ( to).
Trong đó xo và to khác không.
10. Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là
A. x = 54t (km). B. x = (54(t ( 8) (km). C. x = 54(t ( 8) (km). D. x = (54t (km).
11. Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc
A. 6h30ph. B. 6h45ph. C. 7h. D. 7h15ph.
12. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30ph vật ở đâu ?
A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
13. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
1. Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật
A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo.
C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc.
2. Phương án nào dưới đây là SAI ?
A. Hệ quy chiếu được dùng để xác định vị trí của chất điểm.
B. Hệ quy chiếu là hệ trục tọa độ được gắn với vật làm mốc.
C. Chuyển động và trạng thái đứng yên có tính chất tuyệt đối.
D. Gốc thời gian là thời điểm t = 0.
3. Đối với chuyển động thẳng đều thì
A. vận tốc của vật không đổi. B. đồ thị của nó đi qua gốc tọa độ.
C. chuyển động của nó có gia tốc. D. Cả A, B và C đều đúng.
3. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn chuyển động thẳng đều ?
A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV
4. Chọn phương án đúng :
A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh.
B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh.
C. Thương số càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm.
D. Thương số càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn.
5. Cho các đại lượng vật lí sau đây: I. Vận tốc ; II. Thời gian ; III. Khối lượng ; IV. Gốc tọa độ.
Những đại lượng vô hướng là :
A. II, III, IV. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. I, II, III.
6. Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là:
A. x = 36t (km). B. x = 36(t ( 7) (km). C. x = (36t (km). D. x = (36(t ( 7) (km).
8. Lúc 7h sáng, một người bắt đầu chuyển động thẳng đều từ địa điểm A với vận tốc 6km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của người này là
A. x = 6t (km). B. x = 6(t ( 7) (km). C. x = (6t (km). D. x = (6(t ( 7) (km).
9. Nếu chọn gốc thời gian không trùng với thời điểm ban đầu và gốc tọa độ không trùng với vị trí ban đầu thì phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều có dạng
A. x = xo + v(t ( to). B. x = xo + vt. C. x = vt. D. x = v(t ( to).
Trong đó xo và to khác không.
10. Lúc 8h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 54km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương ngược chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 8h, gốc tọa độ ở A, thì phương trình chuyển động của ô tô này là
A. x = 54t (km). B. x = (54(t ( 8) (km). C. x = 54(t ( 8) (km). D. x = (54t (km).
11. Lúc 6h sáng, xe thứ nhất khởi hành từ A về B với vận tốc không đổi là 36km/h. Cùng lúc đó, xe thứ hai đi từ B về A với vận tốc không đổi là 12km/h, biết AB = 36km. Hai xe gặp nhau lúc
A. 6h30ph. B. 6h45ph. C. 7h. D. 7h15ph.
12. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
Vật chuyển động cùng chiều dương hay ngược chiều dương, với vận tốc có độ lớn là bao nhiêu, lúc 1h30ph vật ở đâu ?
A. Ngược chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10. B. Cùng chiều dương, 20km/h, kilômét thứ 10.
C. Ngược chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30. D. Cùng chiều dương, 40km/h, kilômét thứ 30.
13. Đồ thị tọa độ của một vật như sau:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Quang Đông
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)