đề cương ôn thi tin học 2012 - 2013 học kì 2
Chia sẻ bởi Trần Minh Trường |
Ngày 26/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi tin học 2012 - 2013 học kì 2 thuộc Tin học 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TIN HỌC 11 HKII – CƠ BẢN
Họ và tên:..............................................................
Lớp: 11C..... STT:..................
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1.Mảng một chiều:
+ Khái niệm: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử chỉ có một chỉ số.
+Cú pháp khai báo:
Trực tiếp: var : array [ kiểu chỉ số] of [ kiểu phần tử];
Gián tiếp: type = array[kiểu chỉ số] of [ kiểu phần tử];
var : ;
+Cách tham chiếu phần tử: tên biến [chỉ số phần tử];
2.Kiểu xâu:
+Khái niệm: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII
+Cú pháp khai báo: var: STRING [độ dài tối đa của xâu];
+Các thao tác xử lý xâu:
Ghép xâu: Kí hiệu là: +, cho phép ghép nhiều xâu thành một xâu
Phép so sánh xâu: =, <>, >, <, <=, >= có thứ tự ưu tiên thấp hơn ghép xâu.So sánh hai xâu bằng cách so sánh kí tự khác nhau đầu tiên của hai xâu( tính từ trái sang phải) kí tự của xâu nào có bộ mã ASCII lớn hơn ( bé hơn) là xâu đó lớn hơn ( bé hơn).
+Các thủ tục:
- Thủ tục Delete(st, vt, n) thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st, bắt đầu từ vị trí vt.
- Thủ tục insert(s1, s2, vt) thực hiện việc chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.
- Hàm Copy(s, vt, n) tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s.
- Hàm Length(s) cho giá trị là độ dài xâu s.
- Hàm Pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
- Hàm Upcase(ch) cho chữ cái in hoa tương ứng với chữ cái trong ch.
3.Kiểu tệp:
+Khai báo: Var: Text;
Đọc:
+ Đặt tên tệp: Assign(,);
+ Mở tệp: Reset ();
+Đọc tệp: Read/ readln(, );
+Đóng tệp : Close();
Ghi:
+ Đặt tên tệp: Assign(,);
+ Mở tệp: Rewrite();
+ Ghi tệp: Write/ writeln(, );
+ Đóng tệp : Close();
4.Chương trình con:
Khái niệm hàm và thủ tục:
-Hàm (function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó VD:sin(x), sqrt(x),.....
-Thủ tục (procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định và không trả về giá trị qua tên của nó VD: Writeln, delete,...
VẬN DỤNG:
On tap tin hoc 11
K=17 c= ON tap tin hoc 11 S=_tin hoc 11
S= Toi hoc tin hoc 11 t=17 p= i_ho
S3= Toi hocTin hoc b=True ( i < 0)
S1: var s1:string[10];
S2: var s2: string[7];
Tham chiếu :s1[6]
Độ dài: t= 17
Tên biến mảng: A
Kiểu phần tử: Boolean
Số lượng phần tử: 200 ( cuối trừ đầu cộng một )
Tham chiếu phần tử 3: A[3]
Khai báo:
Trực tiếp: var X: array[1..50] of real;
Gián tiếp: Type b = array [1..50] of real; Var X : b;
f):
Yêu cầu
Thủ tục
Hàm
Tên chương trình con
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Tham trị
Tham biến
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Giá trị: x:
y:
Vidu
a,b
x,y
b
a
x,y
t
4 (6-2)
16 (4 x 4)
P
a,b
x,8
a,b
không có
x,y
t
4
4
s
a B x 1
đk
Đ S Đ S
d
1 1
Họ và tên:..............................................................
Lớp: 11C..... STT:..................
PHẦN 1: LÝ THUYẾT
1.Mảng một chiều:
+ Khái niệm: Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử cùng kiểu. Mảng được đặt tên và mỗi phần tử chỉ có một chỉ số.
+Cú pháp khai báo:
Trực tiếp: var
Gián tiếp: type
var
+Cách tham chiếu phần tử: tên biến [chỉ số phần tử];
2.Kiểu xâu:
+Khái niệm: Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII
+Cú pháp khai báo: var
+Các thao tác xử lý xâu:
Ghép xâu: Kí hiệu là: +, cho phép ghép nhiều xâu thành một xâu
Phép so sánh xâu: =, <>, >, <, <=, >= có thứ tự ưu tiên thấp hơn ghép xâu.So sánh hai xâu bằng cách so sánh kí tự khác nhau đầu tiên của hai xâu( tính từ trái sang phải) kí tự của xâu nào có bộ mã ASCII lớn hơn ( bé hơn) là xâu đó lớn hơn ( bé hơn).
+Các thủ tục:
- Thủ tục Delete(st, vt, n) thực hiện việc xóa n kí tự của biến xâu st, bắt đầu từ vị trí vt.
- Thủ tục insert(s1, s2, vt) thực hiện việc chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu từ vị trí vt.
- Hàm Copy(s, vt, n) tạo xâu gồm n kí tự liên tiếp bắt đầu từ vị trí vt của xâu s.
- Hàm Length(s) cho giá trị là độ dài xâu s.
- Hàm Pos(s1, s2) cho vị trí xuất hiện đầu tiên của xâu s1 trong xâu s2.
- Hàm Upcase(ch) cho chữ cái in hoa tương ứng với chữ cái trong ch.
3.Kiểu tệp:
+Khai báo: Var
Đọc:
+ Đặt tên tệp: Assign(
+ Mở tệp: Reset (
+Đọc tệp: Read/ readln(
+Đóng tệp : Close(
Ghi:
+ Đặt tên tệp: Assign(
+ Mở tệp: Rewrite(
+ Ghi tệp: Write/ writeln(
+ Đóng tệp : Close(
4.Chương trình con:
Khái niệm hàm và thủ tục:
-Hàm (function) là chương trình con thực hiện một số thao tác nào đó và trả về một giá trị qua tên của nó VD:sin(x), sqrt(x),.....
-Thủ tục (procedure) là chương trình con thực hiện một số thao tác nhất định và không trả về giá trị qua tên của nó VD: Writeln, delete,...
VẬN DỤNG:
On tap tin hoc 11
K=17 c= ON tap tin hoc 11 S=_tin hoc 11
S= Toi hoc tin hoc 11 t=17 p= i_ho
S3= Toi hocTin hoc b=True ( i < 0)
S1: var s1:string[10];
S2: var s2: string[7];
Tham chiếu :s1[6]
Độ dài: t= 17
Tên biến mảng: A
Kiểu phần tử: Boolean
Số lượng phần tử: 200 ( cuối trừ đầu cộng một )
Tham chiếu phần tử 3: A[3]
Khai báo:
Trực tiếp: var X: array[1..50] of real;
Gián tiếp: Type b = array [1..50] of real; Var X : b;
f):
Yêu cầu
Thủ tục
Hàm
Tên chương trình con
Tham số hình thức
Tham số thực sự
Tham trị
Tham biến
Biến toàn cục
Biến cục bộ
Giá trị: x:
y:
Vidu
a,b
x,y
b
a
x,y
t
4 (6-2)
16 (4 x 4)
P
a,b
x,8
a,b
không có
x,y
t
4
4
s
a B x 1
đk
Đ S Đ S
d
1 1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Trường
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)