đề cương ôn thi sử 10
Chia sẻ bởi Lê Thị Hải Nương |
Ngày 19/03/2024 |
14
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi sử 10 thuộc Lịch sử 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK2 MÔN SỬ
* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước và của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. - Một nhà nước mới được thành lập gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, Triều Mạc bị lật đổ, thế lực phong kiến họ Nguyễn.
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay. Con thứ là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
- Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà
- Năm 1672 lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước thành :Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
* Nhận xét về bộ máy nhà nước Lê - Trịnh: (tập)
* Em có nhận xét gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát ?
- Đổi 3 ti thành 6 bộ
- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở đàng trong, tạo ra nguy cơ của sự chia cắt lâu dài đất nuốc
* Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nươc Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là:
* Nguyên nhân suy sụp của Triều Lê
- Vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đoạ. Quan lại, địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Nhân dân khổ cực đã nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Một số thế lực phong kiến cũng họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành.
* Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc
- Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã góp phần ổn định tình hình đất nước.
* So sánh, nhận xét về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong - Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất không phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.
* Các điểm tich cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn TK XVI - XVIII
- Đầu TK XVI nông nghiệp kém phát triển
- Nửa sau TK XVII nông nghiệp phát triển ổn định do:
+ Nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang nên diện tích được mở rộng
+ Nhân dân tăng gia sản xuất, làm tôt công tác thủy lợi
+ Kĩ thuật trồng trọt có nhiều tiến bộ, nghề trồng vườn phát triển
- Từ TK XVI-XVIII cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
* Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời:
- Thủ công nghiệp cổ truyền phát triển đạt trình độ cao: dệt, sứ, trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt…
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công nghiệp mới: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, tranh sơn mài... làm xuất hiện các làng nghề
-> Từ đó, lập Phường vừa sản xuất vừa buôn bán
- Ngành khai mỏ cũng phát triển
* Sự phát triển của làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?
- Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, làm cho hàng hóa đa dạng phong phú.
- Ngày nay các làng nghề thủ công vẫn được giử gìn và phát triển
* Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước:
- Làm cho hàng hóa lưu thông dễ dàng, đời sống kinh tế được nâng cao và phát triển, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
* Vào các thế kỉ XV- XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
- Phát
* Nêu nguyên nhân của sự chia cắt đất nước và của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn.
- Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. - Một nhà nước mới được thành lập gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, Triều Mạc bị lật đổ, thế lực phong kiến họ Nguyễn.
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, Trịnh Kiểm lên thay. Con thứ là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.
- Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà
- Năm 1672 lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước thành :Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.
* Nhận xét về bộ máy nhà nước Lê - Trịnh: (tập)
* Em có nhận xét gì về việc làm của chúa Nguyễn Phúc Khoát ?
- Đổi 3 ti thành 6 bộ
- Muốn thành lập một quốc gia riêng ở đàng trong, tạo ra nguy cơ của sự chia cắt lâu dài đất nuốc
* Điểm khác biệt của chính quyền Đàng Trong với nhà nươc Lê - Trịnh ở Đàng Ngoài là:
* Nguyên nhân suy sụp của Triều Lê
- Vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đoạ. Quan lại, địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Nhân dân khổ cực đã nổi dậy đấu tranh ở nhiều nơi. Một số thế lực phong kiến cũng họp quân, đánh nhau, tranh chấp quyền hành.
* Hãy đánh giá vai trò của Vương triều Mạc
- Sau khi thành lập, trong những thời gian đầu, nhà Mạc đã thi hành nhiều chính sách tiến bộ như cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất, giảm sưu thuế, tổ chức thi cử đều đặn, đã góp phần ổn định tình hình đất nước.
* So sánh, nhận xét về tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài, Đàng Trong - Bộ máy chính quyền ở Đàng Ngoài do mô phỏng bộ máy chính quyền thời Lê sơ đã hoàn chỉnh ở thế kỉ XV nên việc tổ chức là chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. Bộ máy chính quyền ở Đàng Trong lúc đầu chỉ là chính quyền ở địa phương, phải đến giữa thế kỉ XVII mới thành lập chính quyền ở trung ương, tuy nhiên bộ máy chính quyền còn chưa hoàn chỉnh.
- Tổ chức chính quyền ở Đàng Ngoài thời vua Lê, chúa Trịnh là một bộ máỵ đặc biệt chưa từng có trong lịch sử phong kiến : đã có triều đình lại có phủ chúa và vua Lê chỉ đứng đầu tiên danh nghĩa chứ không có thực quyền mà trên thực tế quyền hành thuộc về phủ chúa. Chính quyền của Đàng Trong vể thực chất không phải là chính quyền của một nhà nước phong kiến.
* Các điểm tich cực và hạn chế của sự phát triển nông nghiệp giai đoạn TK XVI - XVIII
- Đầu TK XVI nông nghiệp kém phát triển
- Nửa sau TK XVII nông nghiệp phát triển ổn định do:
+ Nhà nước khuyến khích nhân dân khai hoang nên diện tích được mở rộng
+ Nhân dân tăng gia sản xuất, làm tôt công tác thủy lợi
+ Kĩ thuật trồng trọt có nhiều tiến bộ, nghề trồng vườn phát triển
- Từ TK XVI-XVIII cũng là thời kì gia tăng tình trạng tập trung ruộng đất vào tay địa chủ phong kiến.
* Nhận xét về thế mạnh của thủ công nghiệp đương thời:
- Thủ công nghiệp cổ truyền phát triển đạt trình độ cao: dệt, sứ, trang sức, làm giấy, đúc đồng, rèn sắt…
- Xuất hiện nhiều nghề thủ công nghiệp mới: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, tranh sơn mài... làm xuất hiện các làng nghề
-> Từ đó, lập Phường vừa sản xuất vừa buôn bán
- Ngành khai mỏ cũng phát triển
* Sự phát triển của làng nghề thủ công đương thời có ý nghĩa tích cực như thế nào?
- Thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo ra nhiều sản phẩm, làm cho hàng hóa đa dạng phong phú.
- Ngày nay các làng nghề thủ công vẫn được giử gìn và phát triển
* Phân tích tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước:
- Làm cho hàng hóa lưu thông dễ dàng, đời sống kinh tế được nâng cao và phát triển, tạo điều kiện cho ngoại thương phát triển.
* Vào các thế kỉ XV- XVI, trên thế giới có sự kiện gì đáng ghi nhớ góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế?
- Phát
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hải Nương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)