ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ 7 - HKI
Chia sẻ bởi Trần Ngọc Thế |
Ngày 16/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỊCH SỬ 7 - HKI thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I. MÔN LỊCH SỬ 7
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Câu 1: Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ?
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản, chết dần mòn. Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to.
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp thuận ngay, vội đem quân về nước….
Ý nghĩa: Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Câu 2: Đời sống xã hội văn hóa thời Đinh – Tiền Lê như thế nào ?
a. Xã hội:
Xã hội được chia thành ba tầng lớp:
- Thống trị: Vua, quan lại, một số nhà sư.
- Bị trị: Nông dân tự do, thợ thủ công, địa chủ nhỏ.
- Nô tỳ là tầng lớp dưới cùng của xã hội ….
b. Văn hóa:
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng.
- Giáo dục chưa phát triển.
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
- Tồn tại nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại và phát triển như: Ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đánh vật, …
Câu 3: Ý nghĩa của việc nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ ?
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
Câu 4 : Luật pháp và quân đội thời Lý ?
a. Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật “Hình thư” ( Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.
b. Quân đội:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
- Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có quân bộ và quân thủy, được huấn luyện chu đáo và có trang bị vũ khí: giáo mác, dao, kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
Câu 5: Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ ?
- Thái úy Lý Thường Kiệt được cử là chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Ông cho quân đội luyện tập, canh phòng ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức cao, được lệnh mộ thêm quân.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa.
- Thực hiện chủ trương “tiến công trước để phòng vệ”, tháng 10. 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân thủy – bộ tiến vào Châu Khâm và Châu Liêm (Quảng Đông).
- Sau khi diệt được căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công Châu Ung (Quảng Tây).
- Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
Câu 6: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại hợp ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn nhận chức Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn “Hịch tướng sĩ” động viên quân đội.
- Đầu năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp Hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
- Cả nước được lệnh sẵn sàng. Tổ chức cuộc tập trận và duyệt quân ở Đông Bộ Đầu.
- Quân sĩ thích vào cánh tay 2 chữ “Sát Thát”.
Câu 7 : Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
- Cuối tháng 01/1288, Thoát Hoan vào thành Thăng Long trống vắng.
- Sau trận Vân Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long có nguy cơ bị cô lập.
- Thoát Hoan quyết định rút quân về nước theo hai đường thủy bộ.
- Nhà Trần tiến hành phản công cả hai mặt trận thủy, bộ.
- Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quân ta bố trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, toàn bộ cánh quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ
NĂM HỌC: 2011 – 2012
Câu 1: Trình bày cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt ?
- Quân Tống nhiều lần tấn công vào phòng tuyến để tiến xuống phía Nam phòng tuyến trên sông Như Nguyệt nhưng bị quân ta đẩy lùi.
- Quân Tống chán nản, chết dần mòn. Cuối năm 1077, quân ta phản công, quân Tống thua to.
- Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh bằng đề nghị “giảng hòa”, quân Tống chấp thuận ngay, vội đem quân về nước….
Ý nghĩa: Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Câu 2: Đời sống xã hội văn hóa thời Đinh – Tiền Lê như thế nào ?
a. Xã hội:
Xã hội được chia thành ba tầng lớp:
- Thống trị: Vua, quan lại, một số nhà sư.
- Bị trị: Nông dân tự do, thợ thủ công, địa chủ nhỏ.
- Nô tỳ là tầng lớp dưới cùng của xã hội ….
b. Văn hóa:
- Nho học chưa tạo được ảnh hưởng.
- Giáo dục chưa phát triển.
- Đạo Phật được truyền bá rộng rãi, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, nhà sư được nhân dân quý trọng.
- Tồn tại nhiều loại hình văn hóa dân gian tồn tại và phát triển như: Ca hát, nhảy múa, đua thuyền, đấu võ, đánh vật, …
Câu 3: Ý nghĩa của việc nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ ?
Trận tập kích này đã đánh một đòn phủ đầu, làm hoang mang quân Tống, đẩy chúng vào thế bị động.
Câu 4 : Luật pháp và quân đội thời Lý ?
a. Luật pháp:
- Năm 1042, nhà Lý ban hành bộ luật “Hình thư” ( Bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta.
- Nội dung quy định chặt chẽ việc bảo vệ nhà vua và cung điện, xem trọng bảo vệ của công và tài sản của nhân dân, nghiêm cấm việc giết mổ trâu bò, bảo vệ sản xuất nông nghiệp. Người phạm tội bị xử phạt nghiêm khắc.
b. Quân đội:
- Quân đội thời Lý gồm hai bộ phận: Cấm quân và quân địa phương.
- Nhà Lý thi hành chính sách “ngụ binh ư nông”.
- Quân đội có quân bộ và quân thủy, được huấn luyện chu đáo và có trang bị vũ khí: giáo mác, dao, kiếm, cung nỏ, máy bắn đá,...
Câu 5: Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ ?
- Thái úy Lý Thường Kiệt được cử là chỉ huy, tổ chức kháng chiến.
- Ông cho quân đội luyện tập, canh phòng ngày đêm. Các tù trưởng được phong chức cao, được lệnh mộ thêm quân.
- Lý Thánh Tông cùng Lý Thường Kiệt đem quân đánh Cham-pa.
- Thực hiện chủ trương “tiến công trước để phòng vệ”, tháng 10. 1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy 10 vạn quân thủy – bộ tiến vào Châu Khâm và Châu Liêm (Quảng Đông).
- Sau khi diệt được căn cứ, kho tàng của giặc, Lý Thường Kiệt kéo quân về tấn công Châu Ung (Quảng Tây).
- Sau 42 ngày chiến đấu, quân nhà Lý hạ được thành Ung Châu và nhanh chóng rút quân về nước.
Câu 6: Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến.
- Sau khi biết tin quân Nguyên đánh Cham-pa, vua Trần triệu tập các vương hầu, quan lại hợp ở Bình Than (Chí Linh – Hải Dương) để bàn kế đánh giặc.
- Trần Quốc Tuấn nhận chức Quốc công tiết chế chỉ huy cuộc kháng chiến. Ông soạn “Hịch tướng sĩ” động viên quân đội.
- Đầu năm 1285, vua Trần mời các vị bô lão họp Hội nghị Diên Hồng ở Thăng Long để bàn kế đánh giặc.
- Cả nước được lệnh sẵn sàng. Tổ chức cuộc tập trận và duyệt quân ở Đông Bộ Đầu.
- Quân sĩ thích vào cánh tay 2 chữ “Sát Thát”.
Câu 7 : Diễn biến chiến thắng Bạch Đằng năm 1288.
- Cuối tháng 01/1288, Thoát Hoan vào thành Thăng Long trống vắng.
- Sau trận Vân Đồn, tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn, nhiều nơi xung yếu bị quân ta tấn công chiếm lại, lương thực ngày càng cạn kiệt, Thăng Long có nguy cơ bị cô lập.
- Thoát Hoan quyết định rút quân về nước theo hai đường thủy bộ.
- Nhà Trần tiến hành phản công cả hai mặt trận thủy, bộ.
- Tháng 4/1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi đã lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quân ta bố trí từ trước, cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra, toàn bộ cánh quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống.
- Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Ngọc Thế
Dung lượng: 36,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)