Đề cương ôn thi Lịch sử 7 cuối kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Phú Quí |
Ngày 11/05/2019 |
153
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi Lịch sử 7 cuối kì II thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ CUỐI
HỌC KÌ II (Hải Triều)
1/ Quang Trung đại phá quân Thanh (1785).
Chuẩn bị:
11/1789 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung Tiến Quân ra Bắc.Mở cuộc duyệt binh lớn ->lấy khí thế và tinh thần cho binh lính.
Chia quân làm 5 đạo.
Diễn biến:
Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Giám Khẩu (Sông Đáy) tiêu diệt quân địch ở đồn tiền tiêu.
Đêm mồng 3 tết, ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi đánh địch bất ngờ hoảng sợ đầu hàng.
Sáng mồng 5 tết, ta đánh đồn Ngọc Hồi (đồn quan trọng nhất của địch) ( Quân Thanh đại bại, cùng lúc cho quân của ta do đô đốc Long chỉ huy tấn công đồn Đống Đa ( Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
Trưa mồng 5 tết Kỉ Dậu vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến ra Thăng Long.
2/ Biện pháp kinh tế, văn hoá, giáo dục, ngoại giao của vua Quang Trung:
Kinh tế:
Nông Nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông.
+ Giảm tô thuế.
Công Thương Nghiệp:
+ Giảm thuế.
+ Mở cửa ải thông thương chợ búa.
b/ Văn hoá, giáo dục
+ Ban bố chiếu lập học
+ Đề cao chữ Nôm
+ Lập viện Sùng Chính.
c/ Quốc phòng ngoại giao
+ Thi hành chế độ quân địch
+ Cũng cố quân đội về mọi mặt
+ Quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh
+ Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ỏ Cao Bằng.
+ Tiêu diệt lực lượng Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định.
3/ Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của Lê Thánh Tông đối với đất nước.
Vua Lê Thánh Tông là 1 vị vua anh minh, 1 tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực.
Nhà văn, nhà thơ lớn nổi tiếng tài ba của dân tộc TK XV.
Sáng lập ra hội Tao Đàn đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
Sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm( trên 3 ngàn bài).
4/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang(10/1427)
Chuẩn bị:
15 vạn quân viện binh từ Trung Quốc vào Nước ta.
Ta tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng Trước.
Diễn biến:
8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết tại ải Chi Lăng.
Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang lien tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.
Biết Liễu Thăng Tử Trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.
Kết quả:
Liễu Thăng, Lương Minh tử trận, hàng vạn quân địch bị giết.
Vương Thông xin hòa, mở hội thề ở Đông Quan rút khỏi nước ta.
5/ Sơ đồ chính quyền thời Lê Sơ.
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự ngự
sử đài
Hàn Lâm viện
Quốc sử viện
Các cơ quan giúp việc cho 6 bộ
6/ Cách tổ chức quân đội thời Lê Sơ.
Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân đia phương.
7/ Trình bày luật pháp nước ta thời Lê Sơ.
Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp người phụ nữ.
8/ Tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ.
Khuyến khích bảo vệ ruộng đất.
Thực hiện phép quân điền.
Giải quyết được vấn đề ruộng đất.
9/ Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật sân khấu thời Lê Sơ.
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng rất đa dạng, đặc sắc và được phục hồi, phát triển, nhất là tuồng, chèo.
10/ Nguyên nhân dẫn đến nhà Lê Sơ suy yếu.
Tầng lớp phong kiến, thống trị đã thoái hoá, vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của xây dưng cung điện tốn kém.
Triều đình rối loạn, chia bè, kéo cánh tranh giành quyền lực.
11/ Sau chiến tranh Nam-Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
Chiến tranh Nam-Bắc triều (Trịnh-Nguyễn) diễn ra hơn 50 năm. 7 lần đánh nhau, 7 lần không phân thắng bại.
Chia đất nước: Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Hậu quả: Chia cắt đất nước.
Gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
12/ So Sánh Nông nghiệp
HỌC KÌ II (Hải Triều)
1/ Quang Trung đại phá quân Thanh (1785).
Chuẩn bị:
11/1789 Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung Tiến Quân ra Bắc.Mở cuộc duyệt binh lớn ->lấy khí thế và tinh thần cho binh lính.
Chia quân làm 5 đạo.
Diễn biến:
Đêm 30 tết, quân ta vượt sông Giám Khẩu (Sông Đáy) tiêu diệt quân địch ở đồn tiền tiêu.
Đêm mồng 3 tết, ta bí mật bao vây đồn Hà Hồi đánh địch bất ngờ hoảng sợ đầu hàng.
Sáng mồng 5 tết, ta đánh đồn Ngọc Hồi (đồn quan trọng nhất của địch) ( Quân Thanh đại bại, cùng lúc cho quân của ta do đô đốc Long chỉ huy tấn công đồn Đống Đa ( Tướng giặc Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử.
Trưa mồng 5 tết Kỉ Dậu vua Quang Trung cùng đoàn quân chiến thắng tiến ra Thăng Long.
2/ Biện pháp kinh tế, văn hoá, giáo dục, ngoại giao của vua Quang Trung:
Kinh tế:
Nông Nghiệp:
+ Ban hành chiếu khuyến nông.
+ Giảm tô thuế.
Công Thương Nghiệp:
+ Giảm thuế.
+ Mở cửa ải thông thương chợ búa.
b/ Văn hoá, giáo dục
+ Ban bố chiếu lập học
+ Đề cao chữ Nôm
+ Lập viện Sùng Chính.
c/ Quốc phòng ngoại giao
+ Thi hành chế độ quân địch
+ Cũng cố quân đội về mọi mặt
+ Quan hệ mềm dẻo nhưng kiên quyết với nhà Thanh
+ Dẹp bọn Lê Duy Chỉ ỏ Cao Bằng.
+ Tiêu diệt lực lượng Nguyễn Ánh lấy lại Gia Định.
3/ Trình bày hiểu biết của em về những đóng góp của Lê Thánh Tông đối với đất nước.
Vua Lê Thánh Tông là 1 vị vua anh minh, 1 tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực.
Nhà văn, nhà thơ lớn nổi tiếng tài ba của dân tộc TK XV.
Sáng lập ra hội Tao Đàn đánh dấu bước phát triển cao về văn chương đương thời.
Sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng có giá trị bằng chữ Hán và chữ Nôm( trên 3 ngàn bài).
4/ Trình bày diễn biến, kết quả trận Chi Lăng-Xương Giang(10/1427)
Chuẩn bị:
15 vạn quân viện binh từ Trung Quốc vào Nước ta.
Ta tập trung lực lượng tiêu diệt quân Liễu Thăng Trước.
Diễn biến:
8/10/1427, Liễu Thăng dẫn quân vào nước ta đã bị phục kích và bị giết tại ải Chi Lăng.
Lương Minh lên thay dẫn quân xuống Xương Giang lien tiếp bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát.
Biết Liễu Thăng Tử Trận, Mộc Thạnh vội vã rút quân về nước.
Kết quả:
Liễu Thăng, Lương Minh tử trận, hàng vạn quân địch bị giết.
Vương Thông xin hòa, mở hội thề ở Đông Quan rút khỏi nước ta.
5/ Sơ đồ chính quyền thời Lê Sơ.
Lại
Hộ
Lễ
Binh
Hình
Công
Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ
Tự ngự
sử đài
Hàn Lâm viện
Quốc sử viện
Các cơ quan giúp việc cho 6 bộ
6/ Cách tổ chức quân đội thời Lê Sơ.
Thực hiện chính sách “Ngụ binh ư nông”.
Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân đia phương.
7/ Trình bày luật pháp nước ta thời Lê Sơ.
Lê Thánh Tông ban hành luật Hồng Đức.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị.
Bảo vệ quyền lợi của giai cấp người phụ nữ.
8/ Tình hình kinh tế nước ta thời Lê Sơ.
Khuyến khích bảo vệ ruộng đất.
Thực hiện phép quân điền.
Giải quyết được vấn đề ruộng đất.
9/ Nêu những nét đặc sắc của nghệ thuật sân khấu thời Lê Sơ.
Nghệ thuật sân khấu như ca, múa, nhạc, chèo, tuồng rất đa dạng, đặc sắc và được phục hồi, phát triển, nhất là tuồng, chèo.
10/ Nguyên nhân dẫn đến nhà Lê Sơ suy yếu.
Tầng lớp phong kiến, thống trị đã thoái hoá, vua quan ăn chơi xa xỉ, lãng phí tiền của xây dưng cung điện tốn kém.
Triều đình rối loạn, chia bè, kéo cánh tranh giành quyền lực.
11/ Sau chiến tranh Nam-Bắc triều tình hình nước ta có gì thay đổi?
Chiến tranh Nam-Bắc triều (Trịnh-Nguyễn) diễn ra hơn 50 năm. 7 lần đánh nhau, 7 lần không phân thắng bại.
Chia đất nước: Đàng Trong - Đàng Ngoài.
Hậu quả: Chia cắt đất nước.
Gây đau thương tổn hại cho dân tộc.
12/ So Sánh Nông nghiệp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Phú Quí
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)