Đề cương Ôn thi KSCL đầu năm
Chia sẻ bởi Trương Hồng Phi |
Ngày 25/04/2019 |
117
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Ôn thi KSCL đầu năm thuộc Vật lý 10
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT CHUYÊN BẠC LIÊU
TỔ VẬT LÝ - KTCN
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KHẢO SÁT CLĐN KHỐI 11
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ
**Chú ý quan trọng !!!
Trước khi giải bài tập trong đề cương, học sinh cần phải xem lại lý thuyết và giải lại các bài tập trong sách giáo khoa Vật Lý 10 CB.
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
(9 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận 1đ)
A/ LÝ THUYẾT
Học sinh xem lại lý thuyết và bài tập các bài sau:
* Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.
* Bài 24. Công và công suất.
* Bài 25+26+27. Động năng – thế năng – cơ năng.
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1. Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên.
ĐS: a. 300J; -500J
b. 800J; 0 J
Câu 2. Một vật khối lượng 200g được thả không vận tốc đầu từ một vị trí có độ cao 40m. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
a. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất.
b. Tính vận tốc của vật tại vị trí có độ cao 20m.
c. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi nó có vận tốc 10m/s.
ĐS: a. m/s. b.20m/s. c. 35m
Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
a. Tính cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất.
b. Độ cao h.
c. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
d. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
ĐS: a. 450 J b. 25 m c.45 m d. m/s.
Câu 4. Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí vật có độ cao cực đại.
a. Tìm vận tốc ném .
b. Tìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
ĐS: a. 4 m/s b. m/s
Chương V. CHẤT KHÍ
(7 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận 2đ)
A/ LÝ THUYẾT
Học sinh xem lại lý thuyết và bài tập các bài sau:
* Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
* Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ.
* Bài 31. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1. Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2 lít chứa không khí ở áp suất 1atm. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1atm vào bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu ? Cho rằng trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi.
ĐS: 2,5atm
Câu 2. Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3lít. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho rằng nhiệt độ không đổi.
ĐS 9 lít, 4.105N/m2
Câu 3. Một lượng khí có áp suất 750mmHg ở nhiệt độ 270C và thể thích là 76cm3. Tìm thể tích của khối khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, 760mmHg).
ĐS: 68,25cm3
Câu 4. Một khối khí xác định, khi ở nhiệt độ 1000C và áp suất 105pa. Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất tăng lên gấp rưởi, rồi sau đó làm lạnh đẳng tích. Hỏi phải làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bao nhiêu để khối khí trở về áp
TỔ VẬT LÝ - KTCN
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI KHẢO SÁT CLĐN KHỐI 11
NĂM HỌC 2015 – 2016
MÔN: VẬT LÝ
**Chú ý quan trọng !!!
Trước khi giải bài tập trong đề cương, học sinh cần phải xem lại lý thuyết và giải lại các bài tập trong sách giáo khoa Vật Lý 10 CB.
Chương IV. CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
(9 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận 1đ)
A/ LÝ THUYẾT
Học sinh xem lại lý thuyết và bài tập các bài sau:
* Bài 23. Động lượng. Định luật bảo toàn động lượng.
* Bài 24. Công và công suất.
* Bài 25+26+27. Động năng – thế năng – cơ năng.
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1. Một vật có khối lượng 10 kg, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính thế năng của vật tại A cách mặt đất 3m về phía trên và tại đáy giếng cách mặt đất 5m với gốc thế năng tại mặt đất.
b. Nếu lấy mốc thế năng tại đáy giếng, hãy tính lại kết quả câu trên.
ĐS: a. 300J; -500J
b. 800J; 0 J
Câu 2. Một vật khối lượng 200g được thả không vận tốc đầu từ một vị trí có độ cao 40m. Lấy g = 10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất.
a. Tính vận tốc của vật ngay khi chạm đất.
b. Tính vận tốc của vật tại vị trí có độ cao 20m.
c. Tính độ cao của vật so với mặt đất khi nó có vận tốc 10m/s.
ĐS: a. m/s. b.20m/s. c. 35m
Câu 3. Một vật có khối lượng m = 1 kg được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20m/s từ độ cao h so với mặt đất. Ngay trước khi chạm đất vận tốc của vật là 30m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại mặt đất. Hãy tính:
a. Tính cơ năng của vật ngay trước khi chạm đất.
b. Độ cao h.
c. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
d. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
ĐS: a. 450 J b. 25 m c.45 m d. m/s.
Câu 4. Một hòn bi được ném thẳng đứng lên cao từ độ cao 1,6m so với mặt đất. Độ cao cực đại vật đạt được so với mặt đất là 2,4m. Bỏ qua sức cản của không khí, lấy g = 10m/s2. Chọn mốc tính thế năng tại vị trí vật có độ cao cực đại.
a. Tìm vận tốc ném .
b. Tìm vận tốc của vật ngay trước khi chạm đất.
ĐS: a. 4 m/s b. m/s
Chương V. CHẤT KHÍ
(7 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận 2đ)
A/ LÝ THUYẾT
Học sinh xem lại lý thuyết và bài tập các bài sau:
* Bài 29. Quá trình đẳng nhiệt. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt.
* Bài 30. Quá trình đẳng tích. Định luật Sác-lơ.
* Bài 31. Phương trình trạng thái khí lí tưởng.
B/ BÀI TẬP THAM KHẢO
Câu 1. Một quả bóng có dung tích không đổi, V = 2 lít chứa không khí ở áp suất 1atm. Dùng một cái bơm để bơm không khí ở áp suất 1atm vào bóng. Mỗi lần bơm được 50cm3 không khí. Sau 60 lần bơm, áp suất không khí trong quả bóng là bao nhiêu ? Cho rằng trong quá trình bơm nhiệt độ không đổi.
ĐS: 2,5atm
Câu 2. Nếu áp suất một lượng khí biến đổi 2.105N/m2 thì thể tích biến đổi 3lít. Nếu áp suất biến đổi 5.105N/m2 thì thể tích biến đổi 5 lít. Tìm áp suất và thể tích ban đầu của khí, cho rằng nhiệt độ không đổi.
ĐS 9 lít, 4.105N/m2
Câu 3. Một lượng khí có áp suất 750mmHg ở nhiệt độ 270C và thể thích là 76cm3. Tìm thể tích của khối khí đó ở điều kiện tiêu chuẩn (00C, 760mmHg).
ĐS: 68,25cm3
Câu 4. Một khối khí xác định, khi ở nhiệt độ 1000C và áp suất 105pa. Thực hiện nén khí đẳng nhiệt đến áp suất tăng lên gấp rưởi, rồi sau đó làm lạnh đẳng tích. Hỏi phải làm lạnh đẳng tích đến nhiệt độ bao nhiêu để khối khí trở về áp
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Hồng Phi
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)