Đề cương ôn thi học sinh giỏi lớp 9 môn lịc sử
Chia sẻ bởi Bùi Phú Hưng |
Ngày 30/04/2019 |
334
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi học sinh giỏi lớp 9 môn lịc sử thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 9
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1.
Nêu quá trình hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
Gợi ý trả lời.
Quá trình thành lập nhà nước DCND ở các nước
Năm 1917, CM Nga thành công ( Liên Xô tiến lên xây dựng CNXH.
1944 ( 1945, LX trên đường truy kích quân Đức cùng nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy, khởi nghĩa giành chính quyền ( Nhà nước dân chủ nhân dân được thành lập ở Đông Âu.
Ba Lan (7-1944), Ru ma ni (8-1944), Hung ga ri (4-1945), Tiệp Khắc (5-1945), Nam Tư (11-1945), An ba ni (12-1945), Bun ga ri (6-1946).
Riêng nước Đức được chia thành 2 nước.
1-10-1949: Nhà nước CHDC Đức được thành lập
-1-10-1949, nước CHND Trung Hoa thành lập ( CNXH được nối liền từ Âu sang á.
ở Triều Tiên, đất nước bị chia thành 2 nhà nước: Triều Tiên và Hàn Quốc.
9-9-1948, thành lập nước CHDCND Triều Tiên và đi lên CNXH.
ở Cu Ba, sau khi lật đổ chế độ độc tài Ba ti xta, ngày 1-1-1959, Cu Ba tuyên bố độc lập. Sau chiến thắng Hi rôn 4-1964, Cu Ba tuyên bố đi lên CNXH.
ở Việt Nam, CM Tháng Tám thành công đã khai sinh ra nước Việt Nam DCCH.
Năm 1954, miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lên xây dựng CNXH.
Sự hình thành các tổ chức
Về kinh tế: 8/1/1949: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế.
Về chính trị- quân sự: 5/1945, thành lập tổ chức hiệp ước Vácsava, mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN Đông Âu.
( Như vậy, CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới.
Câu 2.
Nguyên nhân sụp đổ của của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
Gợi ý trả lời.
Liên Xô
1973, khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới dẫn đến khủng hoảng chính trị, kinh tế ở nhiều nước trong đó có Liên Xô.
Mô hình và cơ chế cũ của CNXH còn nhiều sai lầm, thiếu sót.
Chậm sửa đổi trước những biến động lớn của thế giới. Khi sửa đổi thì mắc sai lầm nghiêm trọng về biện pháp và đường lối.
Hoạt động chống phá của phản cách mạng trong và ngoài nước.
Đông Âu
Xây dựng CNXH một cách rập khuôn, máy móc, không sát hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của nước mình.
Sai lầm của các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nước.
Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
( Là thất bại của một mô hình CNXH không khoa học, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm, là bước lùi mang tính tạm thời.
Câu 3.
Nêu thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và ý nghĩa
Gợi ý trả lời.
Thành tựu
1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 72% so với trước chiến tranh.
1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
Thành công trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Năm1957: phóng vệ tinh nhân tạo, năm 1961: Đưa người vào vũ trụ.
Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH và thu nhiều thành tựu to lớn. Năm 1972, so với 1922, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân tăng 112 lần.
Là cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới.
Ý nghĩa
Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kimh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng.
Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mỹ và đồng minh của Mỹ.
Câu 4.
Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu Phi với khu vực Mỹ la tinh là gì? Vì sao?
Gợi ý trả lời.
Nét khác biệt
Châu á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập và chủ quyền.
Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền.
Vì sao?
Châu á , châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào CNTB, độc lập chủ quyền đã bị mất, nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập chủ quyền đã gị mất.
Khu vực Mỹ la tinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc
PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI
Câu 1.
Nêu quá trình hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa?
Gợi ý trả lời.
Quá trình thành lập nhà nước DCND ở các nước
Năm 1917, CM Nga thành công ( Liên Xô tiến lên xây dựng CNXH.
1944 ( 1945, LX trên đường truy kích quân Đức cùng nhân dân các nước Đông Âu đã nổi dậy, khởi nghĩa giành chính quyền ( Nhà nước dân chủ nhân dân được thành lập ở Đông Âu.
Ba Lan (7-1944), Ru ma ni (8-1944), Hung ga ri (4-1945), Tiệp Khắc (5-1945), Nam Tư (11-1945), An ba ni (12-1945), Bun ga ri (6-1946).
Riêng nước Đức được chia thành 2 nước.
1-10-1949: Nhà nước CHDC Đức được thành lập
-1-10-1949, nước CHND Trung Hoa thành lập ( CNXH được nối liền từ Âu sang á.
ở Triều Tiên, đất nước bị chia thành 2 nhà nước: Triều Tiên và Hàn Quốc.
9-9-1948, thành lập nước CHDCND Triều Tiên và đi lên CNXH.
ở Cu Ba, sau khi lật đổ chế độ độc tài Ba ti xta, ngày 1-1-1959, Cu Ba tuyên bố độc lập. Sau chiến thắng Hi rôn 4-1964, Cu Ba tuyên bố đi lên CNXH.
ở Việt Nam, CM Tháng Tám thành công đã khai sinh ra nước Việt Nam DCCH.
Năm 1954, miền Bắc đã hoàn toàn giải phóng và đi lên xây dựng CNXH.
Sự hình thành các tổ chức
Về kinh tế: 8/1/1949: thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế.
Về chính trị- quân sự: 5/1945, thành lập tổ chức hiệp ước Vácsava, mang tính chất phòng thủ về quân sự và chính trị của các nước XHCN Đông Âu.
( Như vậy, CNXH đã trở thành một hệ thống trên thế giới.
Câu 2.
Nguyên nhân sụp đổ của của hệ thống XHCN ở Liên Xô và Đông Âu.
Gợi ý trả lời.
Liên Xô
1973, khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới dẫn đến khủng hoảng chính trị, kinh tế ở nhiều nước trong đó có Liên Xô.
Mô hình và cơ chế cũ của CNXH còn nhiều sai lầm, thiếu sót.
Chậm sửa đổi trước những biến động lớn của thế giới. Khi sửa đổi thì mắc sai lầm nghiêm trọng về biện pháp và đường lối.
Hoạt động chống phá của phản cách mạng trong và ngoài nước.
Đông Âu
Xây dựng CNXH một cách rập khuôn, máy móc, không sát hợp với điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của nước mình.
Sai lầm của các nhà lãnh đạo Đảng và nhà nước.
Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.
( Là thất bại của một mô hình CNXH không khoa học, chứa đựng nhiều thiếu sót, sai lầm, là bước lùi mang tính tạm thời.
Câu 3.
Nêu thành tựu của công cuộc xây dựng CNXH ở Liên Xô và ý nghĩa
Gợi ý trả lời.
Thành tựu
1950, tổng sản lượng công nghiệp tăng 72% so với trước chiến tranh.
1949, chế tạo thành công bom nguyên tử.
Thành công trong lĩnh vực chinh phục vũ trụ: Năm1957: phóng vệ tinh nhân tạo, năm 1961: Đưa người vào vũ trụ.
Thực hiện nhiều kế hoạch dài hạn nhằm tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH và thu nhiều thành tựu to lớn. Năm 1972, so với 1922, sản lượng công nghiệp tăng 321 lần, thu nhập quốc dân tăng 112 lần.
Là cường quốc công nghiệp thứ hai trên thế giới.
Ý nghĩa
Thể hiện tính ưu việt của CNXH ở mọi lĩnh vực xây dựng kimh tế, nâng cao đời sống, củng cố quốc phòng.
Làm đảo lộn toàn bộ chiến lược của Mỹ và đồng minh của Mỹ.
Câu 4.
Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á, châu Phi với khu vực Mỹ la tinh là gì? Vì sao?
Gợi ý trả lời.
Nét khác biệt
Châu á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc thực dân và bọn tay sai để giải phóng dân tộc, giành độc lập và chủ quyền.
Khu vực Mỹ la tinh đấu tranh chống lại thế lực thân Mỹ để thành lập các chính phủ dân tộc dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền.
Vì sao?
Châu á , châu Phi là thuộc địa, nửa thuộc địa hoặc phụ thuộc vào CNTB, độc lập chủ quyền đã bị mất, nên nhiệm vụ đấu tranh là giành lại độc lập chủ quyền đã gị mất.
Khu vực Mỹ la tinh vốn là những nước cộng hòa độc lập, nhưng thực tế là thuộc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Phú Hưng
Dung lượng: |
Lượt tài: 12
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)