Đề cương ôn thi học kì II ngữ văn phần tiếng Việt(P1)
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Tuấn |
Ngày 17/10/2018 |
26
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi học kì II ngữ văn phần tiếng Việt(P1) thuộc Ngữ văn 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II PHẦN TIẾNG VIỆT(P1)
1. a/Phó từ là gì?
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
b/Hãy nêu các loại phó từ?
*Phó từ gồm hai loại lớn:
-Phó từ đứng trước động từ tính từ: Những phó từ này bổ sung một số ý nghĩa như đặc điểm, trạng thái, hành động, tính chất nêu ở động từ, tính từ:
+Quan hệ thời gian
+Sự tiếp diễn tương tự
+Mức độ
+Sự phủ định
+Sự cầu khiến
-Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này bổ sung một số ý nghĩa như:
+Mức độ
+Khả năng
+Kết quả và hướng
c/Hãy cho VD?
Bà Linh hàng xóm mới xây một cái nhà rất đẹp, …
2. a/So sánh là gì?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
b/Có mấy kiểu so sánh? Cho VD?
Có hai kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
VD:Công cha như núi Thái Sơn, …
-So sánh không ngang bằng:
VD:Bạn Nam lớp em cao hơn bạn Bảo lớp 6B, …
3. Nhân hóa là gì? Cho VD?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật… bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới đồ vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD:Chị gà mái đang dắt những chú gà con tìm mồi, …
4. Ẩn dụ là gì? Cho VD?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, này bằng tên sự vật, hiện tượng, khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:Người Cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm, …
5. Hoán dụ là gì? Cho VD?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao, …
*So sánh Ẩn dụ - Hoán dụ?
-Giống nhau:
+Gọi tên sự vật, hiện tượng, (khái niệm) này bằng tên sự vật, hiện tượng, (khái niệm) khác.
+Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Khác nhau:
Ẩn dụ
Hoán dụ
+Tương đồng
VD:Người Cha mái tóc bạc – Đốt …
+Gần gũi
VD:Một cây làm chẳng nên non - Ba cây ...
1. a/Phó từ là gì?
Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ.
b/Hãy nêu các loại phó từ?
*Phó từ gồm hai loại lớn:
-Phó từ đứng trước động từ tính từ: Những phó từ này bổ sung một số ý nghĩa như đặc điểm, trạng thái, hành động, tính chất nêu ở động từ, tính từ:
+Quan hệ thời gian
+Sự tiếp diễn tương tự
+Mức độ
+Sự phủ định
+Sự cầu khiến
-Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Những phó từ này bổ sung một số ý nghĩa như:
+Mức độ
+Khả năng
+Kết quả và hướng
c/Hãy cho VD?
Bà Linh hàng xóm mới xây một cái nhà rất đẹp, …
2. a/So sánh là gì?
So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
b/Có mấy kiểu so sánh? Cho VD?
Có hai kiểu so sánh:
-So sánh ngang bằng
VD:Công cha như núi Thái Sơn, …
-So sánh không ngang bằng:
VD:Bạn Nam lớp em cao hơn bạn Bảo lớp 6B, …
3. Nhân hóa là gì? Cho VD?
Nhân hóa là gọi hoặc tả con vật… bằng những từ ngữ vốn để gọi hoặc tả con người làm cho thế giới đồ vật, cây cối, đồ vật, … trở nên gần gũi với con người hơn, biểu thị được những suy nghĩ, tình cảm của con người.
VD:Chị gà mái đang dắt những chú gà con tìm mồi, …
4. Ẩn dụ là gì? Cho VD?
Ẩn dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, này bằng tên sự vật, hiện tượng, khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:Người Cha mái tóc bạc - Đốt lửa cho anh nằm, …
5. Hoán dụ là gì? Cho VD?
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD:Một cây làm chẳng nên non – Ba cây chụm lại nên hòn núi cao, …
*So sánh Ẩn dụ - Hoán dụ?
-Giống nhau:
+Gọi tên sự vật, hiện tượng, (khái niệm) này bằng tên sự vật, hiện tượng, (khái niệm) khác.
+Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
-Khác nhau:
Ẩn dụ
Hoán dụ
+Tương đồng
VD:Người Cha mái tóc bạc – Đốt …
+Gần gũi
VD:Một cây làm chẳng nên non - Ba cây ...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)