đề cương ôn thi học kì
Chia sẻ bởi Bùi Ngọc Họa Mi |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi học kì thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
+
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
A. Yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu các sáng tác: phú, cáo, truyện, thơ. …
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,…
- Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, sử dụng tiếng Việt đúng và hay...
B. Nội dung ôn tập cụ thể
1. Dạng câu hỏi tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm: (2điểm)
Chú ý các tác giả, tác phẩm sau:
- Tác gia Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngô.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ
- Tác gia Nguyễn Du – Truyện Kiều.
Cần chú ý các phương diện sau:
- Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của các tác gia.
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật trong sự nghiệp thơ văn của các tác gia,...
- Hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm,…
- Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.,v.v…
2. Dạng câu hỏi vận dụng ở phần Tiếng Việt: (2điểm)
Chú ý các bài sau:
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
Cần chú ý các bài tập vận dụng về:
- Các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
3. Dạng câu nghị luận văn học : 6 điểm (chọn 1 trong 2 câu – 3.a hoặc 3.b)
* Bài văn nghị luận cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề bài)
- Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm
(xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
Chú ý các văn bản:
- Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
- Bài Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm).
- Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
- Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều –Nguyễn Du); (Chương trình Nâng cao)
- Nỗi sầu oán của người cung nữ (Trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều); (Chương trình Nâng cao)
C. Cấu trúc đề thi:
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4 điểm)
Câu 1:Câu hỏi tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại văn học: (2đ )
Câu 2: Câu hỏi vận dụng phần Tiếng Việt (2đ)
II. Phần riêng: (6 điểm)
Thí sinh chọn câu 3.a hoặc câu 3.b:
Câu 3.a: Theo Chương trình Chuẩn
Nghị luận về một đoạn trích có trong nội dung ôn tập cụ thể.
Câu 3.b :Theo Chương trình Nâng cao
Nghị luận về một đoạn trích có trong nội dung ôn tập cụ thể.
D. Minh họa cấu trúc đề thi: (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4 điểm)
Câu 1: (2đ)
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ được viết theo thể loại nào? Chỉ ra và cho biết hiệu quả của các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện.
Câu 2: (2đ)
Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó.
Nhật kí trong tù /…/ một tấm lòng yêu nước.
( biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ…)
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã /…/ trên mình ta thuốc độc,
/…/ màu xanh cả Trái Đất thiêng
( Dòng 3: (gieo, vãi, phun, rắc / Dòng 4: hũy, diệt, tiêu triệt, giết
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT CHUYÊN
NGUYỄN QUANG DIÊU
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ II
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10
A. Yêu cầu:
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của học sinh về văn học Việt Nam từ đầu thế kỷ X đến hết thế kỉ XIX.
- Đánh giá năng lực đọc - hiểu các sáng tác: phú, cáo, truyện, thơ. …
- Rèn kỹ năng viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ,…
- Rèn kỹ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, sử dụng tiếng Việt đúng và hay...
B. Nội dung ôn tập cụ thể
1. Dạng câu hỏi tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm: (2điểm)
Chú ý các tác giả, tác phẩm sau:
- Tác gia Nguyễn Trãi – Đại cáo bình Ngô.
- Chuyện chức phán sự đền Tản Viên – Nguyễn Dữ
- Tác gia Nguyễn Du – Truyện Kiều.
Cần chú ý các phương diện sau:
- Cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của các tác gia.
- Những đặc điểm lớn về nội dung và nghệ thuật trong sự nghiệp thơ văn của các tác gia,...
- Hoàn cảnh ra đời, giá trị tư tưởng và giá trị nghệ thuật của tác phẩm,…
- Những chi tiết nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm.,v.v…
2. Dạng câu hỏi vận dụng ở phần Tiếng Việt: (2điểm)
Chú ý các bài sau:
- Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
- Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
Cần chú ý các bài tập vận dụng về:
- Các yêu cầu về sử dụng tiếng Việt.
- Kĩ năng phân tích và sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ nghệ thuật.
3. Dạng câu nghị luận văn học : 6 điểm (chọn 1 trong 2 câu – 3.a hoặc 3.b)
* Bài văn nghị luận cần đảm bảo các bước sau:
- Nêu vấn đề nghị luận (Trích dẫn bài thơ, đoạn thơ theo yêu cầu đề bài)
- Giới thiệu khái quát tác giả - tác phẩm
(xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, vị trí đoạn trích)
- Phân tích nội dung - nghệ thuật
- Đánh giá chung
- Kết luận.
Chú ý các văn bản:
- Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu
- Bài Đại cáo bình Ngô - Nguyễn Trãi
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ(Trích bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm – Đoàn Thị Điểm).
- Trao duyên (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du)
- Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du).
- Nỗi thương mình (Trích Truyện Kiều –Nguyễn Du); (Chương trình Nâng cao)
- Nỗi sầu oán của người cung nữ (Trích Cung oán ngâm – Nguyễn Gia Thiều); (Chương trình Nâng cao)
C. Cấu trúc đề thi:
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4 điểm)
Câu 1:Câu hỏi tái hiện kiến thức về tác giả, tác phẩm, thể loại văn học: (2đ )
Câu 2: Câu hỏi vận dụng phần Tiếng Việt (2đ)
II. Phần riêng: (6 điểm)
Thí sinh chọn câu 3.a hoặc câu 3.b:
Câu 3.a: Theo Chương trình Chuẩn
Nghị luận về một đoạn trích có trong nội dung ôn tập cụ thể.
Câu 3.b :Theo Chương trình Nâng cao
Nghị luận về một đoạn trích có trong nội dung ôn tập cụ thể.
D. Minh họa cấu trúc đề thi: (Thời gian làm bài: 90 phút)
I. Phần chung cho tất cả thí sinh: (4 điểm)
Câu 1: (2đ)
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ được viết theo thể loại nào? Chỉ ra và cho biết hiệu quả của các yếu tố hoang đường, kì ảo trong truyện.
Câu 2: (2đ)
Hãy lựa chọn từ thích hợp cho trong ngoặc đơn để đưa vào chỗ trống trong các câu văn, câu thơ sau và giải thích lí do lựa chọn từ đó.
Nhật kí trong tù /…/ một tấm lòng yêu nước.
( biểu hiện, phản ánh, thấm đượm, canh cánh, bộc lộ…)
Ta tha thiết tự do dân tộc
Không chỉ vì một dải đất riêng
Kẻ đã /…/ trên mình ta thuốc độc,
/…/ màu xanh cả Trái Đất thiêng
( Dòng 3: (gieo, vãi, phun, rắc / Dòng 4: hũy, diệt, tiêu triệt, giết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Ngọc Họa Mi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)