Đề Cương Ôn Thi HKII MÔn SỬ Năm 2010-2011
Chia sẻ bởi Trần Anh Huy |
Ngày 17/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn Thi HKII MÔn SỬ Năm 2010-2011 thuộc Lịch sử 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HKII
MÔN SỬ
--------------------o0o------------------------
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên.
TL:*Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển cần thị trường nguyên liệu.
- Việt Nam có chế độ phong kiến suy yếu, dân số đông thị trường tiêu thụ lớn.
- Vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
* Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên. Vì:
- Đà Nẵng có cửa biển nước sâu thuyền chiến dễ cặp bến .
- Đà Nẵng gần kinh thành Huế, nếu chiếm được Đà Nẵng thì Pháp dễ dàng chiếm được kinh thành Huế
2. Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.
TL: - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc; Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
3. Trình bày nguyên nhân và diễn biến khởi nghĩa Yên Thế.
TL: - Nguyên nhân: Pháp bình định nơi Yên Thế, nông dân Yên Thế vùng lên đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
- Diễn biến: qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chỉ huy Đề Nắm.
+ Giai đoạn 2: 1893-1908, nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng. Chỉ huy Đề Thám.
Nghĩa quân hai lần giảng hòa với Pháp.
Thu hút nhiều nhà yêu nước.
+ Giai đoạn 3: 1909-1913, Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã
4. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thục dân Pháp ở Đông Dương 1887.
5. Chính sách kinh tế, văn hóa của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần I .
TL: * Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: + Cướp đoạt ruộng đất.
+ Phát canh thu tô .
+ Lập đồn điền ( Cao su, Cà Phê ,…).
- Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ ( than và kim loại) .
- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển nhằm phục vụ quyền lợi của Pháp.
+ Tăng cường bốc lột Kinh Tế
+ Đàn áp phong trào khỡi nghĩa của Nhân Dân
- Thương nghiệp: Pháp tăng cường đánh thuế nặng vào các mặt hàng chủ yếu ( thuế muối, rượu, thuốc phiện).
( Pháp vơ vét sức người và sức của phục vụ quyền lợi của Pháp.
* Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đầu thế kỉ XX-199, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục bắt buộc thời kì phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị. Cùng lúc đó Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
6. Sự biến đổi ở nông thôn và thành thị . Sự biến đổi về xã hội nước ta đầu thế kỉ XX.
TL: Sự biến đổi về xã hội nước ta đầu thế kỉ XX:
* Các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng Pháp và làm tay sai cho Pháp.
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp thì quan lại địa chủ không bị xóa bỏ mà ngày càng tăng thêm trở thành tai sai của thực dân Pháp.
- Nhân dân ngài càng bần cùng hóa, không lối thoát sẵn sáng tham gia cách mạng.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đô thị mới Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
- Xuất hiện một số giai cấp và tầng lớp mới:
+ Tư sản: thế lực kinh tế yếu không dá đấu tranh.
+ Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh có ý thức dân tộc tham gia tích cực cuộc vận động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, đời sống cơ cực
MÔN SỬ
--------------------o0o------------------------
1. Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta. Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên.
TL:*Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam:
- Chủ nghĩa tư bản phát triển cần thị trường nguyên liệu.
- Việt Nam có chế độ phong kiến suy yếu, dân số đông thị trường tiêu thụ lớn.
- Vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên.
* Pháp chọn Đà Nẵng là mục tiêu tấn công đầu tiên. Vì:
- Đà Nẵng có cửa biển nước sâu thuyền chiến dễ cặp bến .
- Đà Nẵng gần kinh thành Huế, nếu chiếm được Đà Nẵng thì Pháp dễ dàng chiếm được kinh thành Huế
2. Nội dung của Hiệp ước Nhâm Tuất 5-6-1862.
TL: - Triều đình thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì ( Gia Định, Định Tường, Biên Hòa) và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển ( Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây ; bồi thường cho Pháp một khoảng chiến phí tương đương 280 vạn lạng bạc; Pháp sẽ “trả lại” thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.
3. Trình bày nguyên nhân và diễn biến khởi nghĩa Yên Thế.
TL: - Nguyên nhân: Pháp bình định nơi Yên Thế, nông dân Yên Thế vùng lên đấu tranh để bảo vệ cuộc sống của mình.
- Diễn biến: qua ba giai đoạn:
+ Giai đoạn 1:1884-1892, nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ chỉ huy Đề Nắm.
+ Giai đoạn 2: 1893-1908, nghĩa quân vừa chiến đấu, vừa xây dựng lực lượng. Chỉ huy Đề Thám.
Nghĩa quân hai lần giảng hòa với Pháp.
Thu hút nhiều nhà yêu nước.
+ Giai đoạn 3: 1909-1913, Pháp tấn công quy mô lên Yên Thế. Ngày 10-2-1913, Đề Thám bị sát hại, khởi nghĩa tan rã
4. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thục dân Pháp ở Đông Dương 1887.
5. Chính sách kinh tế, văn hóa của thực dân Pháp trong chương trình khai thác thuộc địa lần I .
TL: * Chính sách kinh tế:
- Nông nghiệp: + Cướp đoạt ruộng đất.
+ Phát canh thu tô .
+ Lập đồn điền ( Cao su, Cà Phê ,…).
- Công nghiệp: Tập trung vào khai thác mỏ ( than và kim loại) .
- Giao thông vận tải: Đầu tư phát triển nhằm phục vụ quyền lợi của Pháp.
+ Tăng cường bốc lột Kinh Tế
+ Đàn áp phong trào khỡi nghĩa của Nhân Dân
- Thương nghiệp: Pháp tăng cường đánh thuế nặng vào các mặt hàng chủ yếu ( thuế muối, rượu, thuốc phiện).
( Pháp vơ vét sức người và sức của phục vụ quyền lợi của Pháp.
* Chính sách văn hóa, giáo dục:
- Đầu thế kỉ XX-199, Pháp vẫn duy trì chế độ giáo dục bắt buộc thời kì phong kiến.
- Về sau, Pháp bắt đầu mở trường học mới nhằm đào tạo lớp người bản xứ phục vụ cho công việc cai trị. Cùng lúc đó Pháp mở một số cơ sở văn hóa, y tế.
6. Sự biến đổi ở nông thôn và thành thị . Sự biến đổi về xã hội nước ta đầu thế kỉ XX.
TL: Sự biến đổi về xã hội nước ta đầu thế kỉ XX:
* Các vùng nông thôn:
- Giai cấp địa chủ phong kiến đã đầu hàng Pháp và làm tay sai cho Pháp.
- Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa của thực dân Pháp thì quan lại địa chủ không bị xóa bỏ mà ngày càng tăng thêm trở thành tai sai của thực dân Pháp.
- Nhân dân ngài càng bần cùng hóa, không lối thoát sẵn sáng tham gia cách mạng.
* Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
- Cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đô thị mới Việt Nam ra đời và phát triển ngày càng nhiều.
- Xuất hiện một số giai cấp và tầng lớp mới:
+ Tư sản: thế lực kinh tế yếu không dá đấu tranh.
+ Tiểu tư sản: đời sống bấp bênh có ý thức dân tộc tham gia tích cực cuộc vận động cứu nước.
+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, đời sống cơ cực
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)