Đề Cương Ôn thi HKII Môn Sử

Chia sẻ bởi Trần Anh Huy | Ngày 16/10/2018 | 33

Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn thi HKII Môn Sử thuộc Lịch sử 7

Nội dung tài liệu:

ÔN TẬP THI HKII MÔN SỬ
1.Thời Lê Thánh Tông cả nuớc có mấy đạo thừa tuyên? Kể tên.
-Có 13 đạo thừa tuyên là: Thanh Hóa,Nghệ An, Thuận Hóa, Thiên Truờng, Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hóa, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam.
2.Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong như thế nào?
-Giữa thế kỉ XVIII chính quyền phong kiến nhà Nguyễn mục nát:
+Quan lại cường hào bóc lột của nhân dân, ăn chơi xa xỉ
+Trương Phúc Loan nắm hết quyền hành.
=>Đời sống nhân dân khổ cực, dẫn đến khởi nghĩa.
3.Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào?
-Sự ra đời của chữ Quốc ngữ: Thế kỉ XVII, các giáo sĩ Phuơng Tây sang nuớc ta truyền đạo, họ dùng chữ cái La-tinh ghi âm Tiếng Việt cho ra đời chữ Quốc ngữ.
4.Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút làm điểm quyến chiến?
-Vì: Từ Rạch Gầm đến Xoài Mút dài khoảng 6 km, rộng hơn 1km, có chỗ gần 2 km. Hai bờ sông cây cối rậm rạp, giữa dòng có cù lao Thới Sơn. Địa hình thuận lợi cho việc đặt phục binh.
5.Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn năm nào?
-Nguyễn Ánh chiếm Quy Nhơn tháng 6-1801
6.Nguyễn Ánh lên ngôi năm nào?
-Nguyễn Ánh lên ngôi năm 1806.
7.Nguyên nhân nào quân Xiêm xâm luợc nuớc ta? Quân Xiêm xâm luợc nước ta vào thời gian nào?
-Nguyên nhân quân Xiêm xâm lược nước ta do Nguyễn Ánh cầu cứu vua Xiêm vào giữa năm 1784.
8.Nguyên nhân nào quân Thanh xâm lược nước ta? Quân Thanh xâm luợc nước ta vào thời gian nào?
-Nguyên nhân do Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh vào cuối năm 1788.
9.Vì sao nông dân ở thế kỉ XVI nổi dậy khởi nghĩa? Có những cuộc khởi nghĩa nào kể tên?
-Nông dân ở thế kỉ XVI nổi dậy khởi nghĩa:
+Vua quan ăn chơi
+Xây dựng lâu đài cung điện tốn kém
+Quan lại địa phương: đụt khoét của dân, nên đời sống nhân dân khổ cực.
+Nông dân mâu thuẫn với địa chủ.
+Nhân dân mâu thuẫn với nhà nước phong kiến.
=> Dẫn đến khởi nghĩa.
-Có những cuộc khởi nghĩa của:
*Khởi nghĩa Trần Tuân ở Tây Sơn (cuối năm 1511);
*Khởi nghĩa Lê Hy, Trịnh Hưng ở Nghệ An (năm 1512);
*Khởi nghĩa Phùng Chương ở vùng núi Tam Đảo (năm 1512);
*Khởi nghĩa Trần Cảo ở Đông Triều (Quảng Ninh)(năm 1516).
10.Vua Quang Trung có những chính sách gì để phục hồi phát triển kinh tế, xây dựng văn hóa dân tộc?
a)Nông nghiệp:
-Ban hành” Chiếu khuyến nông”,giảm tô thuế.
b)Công thương nghiệp:
-Bãi bỏ hoặc giảm thuế.
-Yêu cầu nhà Thanh mở cửa ải” thông chợ búa”.
-Nghề thủ công và buôn bán được phục hồi.
c)Văn hóa, dân tộc:
-Ban”chiếu lập học”.
-Đề cao chữ Nôm.
-Lập viện Sùng Chính.
11.Từ 1771-1789 phong trào Tây Sơn có những cống hiến to lớn nào đối với dân tộc ta?
-1771, Khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ.
-1777, Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong.
-1785, Nguyễn Huệ tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm.
-1786, Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
-1788, Lật đổ triều đình nhà Lê
-1789, Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.
12.Trình bày diễn biến, ý nghĩa trận Chi Lăng- Xương Giang.
*Diễn biến:
-Đầu tháng 10-1427, 15 vạn biện binh từ Trung Quốc sang chia làm 2 đạo tràn vào nước ta.
-Ngày 8-10-1427, Liễu Thăng bị giết ở Chi Lăng.
-Lương Minh lên thay bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát và bị giết.
-Mộc Thạnh về Trung Quốc
- Vương Thông xin hang.
-Ngày 10-12-1427, mở hội thề ở Đông Quan.
*Ý nghĩa:
Kết thúc 20 năm đô hộ của phong kiến nhà Minh mở ra 1 thời kì phát triển mới cho đất nước.
13.Nhà Nguyễn làm gì để lập lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Huy
Dung lượng: 44,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)