Đề Cương Ôn Thi HKII môn Ngữ Văn 9
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Phương Thanh |
Ngày 19/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn Thi HKII môn Ngữ Văn 9 thuộc Tiếng Anh 9
Nội dung tài liệu:
Đề Cương Ôn Thi HKII Môn Ngữ Văn
Nghệ thuật
1/Nghệ thuật văn bản “Bàn về đọc sách”:
-Bố cục chặt chẽ và hợp lí
-Dẫn dắt tự nhiên, giọng chuyện trò tâm tình của một học giả có uy tín càng làm tăng thêm sức thuyết phục
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị
2/Nghệ thuật văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”:
-Bố cục chặt chẽ hợp lí và cách diễn đạt tự nhiên
-Lập luận chặt chẽ ,ngôn ngữ giàu hình ảnh.Dẫn chứng phong phú, thuyết phục
-Có giọng văn rất chân thành
3/Nghệ thuật bài thơ “Nếu không có ngày 30/4”:
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh , cảm xúc
-Giọng thơ đằm thắm
4/Nghệ thuật bài “Hai người lính “:
Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật
5/Nghệ thuật văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ”:
-Ngôn ngữ gắn với đời sống và cách nói giản dị
-Sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn sinh động
-Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
6/Nghệ thuật “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”:
-Nghị luận theo ba bước (La Phông Ten-Buy Phông-La Phông Ten)
-Phép lập luận so sánh , đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy Phông , La Phông Ten .từ đó làm nổi bật hình tượng, nghệ thuật trong sáng của nhà thơ bởi những yếu tố tưởng tượng in dấu ấn của tác giả
7/Nghệ thuật bài thớ Con Cò:
-Thể thơ tự do thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều mức độ
-Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm, triết lí của nhà thơ
-Xây dựng được hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng độc đáo
8/Nghệ thuật bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ:
-Kết hợp hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
- Ngôn ngữ giản dị , trong sáng , giàu hình ảnh , giàu cảm xauc1 với ẩn dụ , điệp từ, điệp ngữ, từ xưng hô.
-Giọng điệu luôn có sự biến đổi cho phù hợp với nội dung từng đoạn
9/Nghệ thuật bài thơ Viếng Lăng Bác”
-Giọng trang nghiêm , sâu lắng vừa thiết tha , tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc
-Thể thơ 8 chữ , gieo vần linh hoạt
-Sáng tạo trong xây dựng hình ảnh thơ , kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ , biểu tượng có ý nghĩa khái quát và có giá trị biểu cảm
-Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ
10/Nghệ thuật bài thơ Sang Thu:
-Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm,đặc sắc về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở đồng bằng Bắc Bộ
-Sáng tạo trong sử dụng từ ngữ , phép nhân hóa , phép ẩn dụ
11/Nghệ thuật bài thơ Nói Với Con:
-Thủ thỉ tâm tình thiết tha trìu mến
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát
-Bố cục chặt chẽ
12/Nghệ thuật bài Mây và Sóng :
-Bố cục hai phần giống nhau ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí do từ chối ) nhưng khogn6 trùng lập về ý và lời
-Sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bay bổng , lung linh kì ảo nhưng rất sinh động , chân thực gợi liên tưởng
13/Nghệ thuật bài Bến Quê:
-Ngôi kể thứ ba
-Tình huống nghịch lí
-Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng :bãi sông,hoa bằng lăng cuối mùa , con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế
14/Nghệ thuật Những Ngôi Sao Xa Xôi:
-Ngôi kể thứ nhất , lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện
-Miêu tả tâm lí nhân vật
-Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên
15/Nghệ thuật Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang :
-Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện
-Lựa chọn ngôi kể tự nhiên
16/Nghệ thuật văn bản “Bố của Xi Mông”:
-Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động
-Tình tiết bất ngờ , hợp lí
17/Nghệ thuật văn bản “Con Chó Bấc ”:
Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa
Nghệ thuật
1/Nghệ thuật văn bản “Bàn về đọc sách”:
-Bố cục chặt chẽ và hợp lí
-Dẫn dắt tự nhiên, giọng chuyện trò tâm tình của một học giả có uy tín càng làm tăng thêm sức thuyết phục
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh với cách ví von cụ thể thú vị
2/Nghệ thuật văn bản “Tiếng nói của văn nghệ”:
-Bố cục chặt chẽ hợp lí và cách diễn đạt tự nhiên
-Lập luận chặt chẽ ,ngôn ngữ giàu hình ảnh.Dẫn chứng phong phú, thuyết phục
-Có giọng văn rất chân thành
3/Nghệ thuật bài thơ “Nếu không có ngày 30/4”:
-Ngôn ngữ giàu hình ảnh , cảm xúc
-Giọng thơ đằm thắm
4/Nghệ thuật bài “Hai người lính “:
Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật
5/Nghệ thuật văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới ”:
-Ngôn ngữ gắn với đời sống và cách nói giản dị
-Sử dụng thành ngữ, tục ngữ làm cho câu văn sinh động
-Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng thuyết phục
6/Nghệ thuật “Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten”:
-Nghị luận theo ba bước (La Phông Ten-Buy Phông-La Phông Ten)
-Phép lập luận so sánh , đối chiếu bằng cách dẫn ra những dòng viết về hai con vật của nhà khoa học Buy Phông , La Phông Ten .từ đó làm nổi bật hình tượng, nghệ thuật trong sáng của nhà thơ bởi những yếu tố tưởng tượng in dấu ấn của tác giả
7/Nghệ thuật bài thớ Con Cò:
-Thể thơ tự do thể hiện cảm xúc một cách linh hoạt ở nhiều mức độ
-Sáng tạo nên những câu thơ gợi âm hưởng lời hát ru nhưng vẫn làm nổi bật được giọng suy ngẫm, triết lí của nhà thơ
-Xây dựng được hình ảnh thơ dựa trên liên tưởng, tưởng tượng độc đáo
8/Nghệ thuật bài thơ Mùa Xuân Nho Nhỏ:
-Kết hợp hình ảnh thơ tự nhiên giản dị với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng
- Ngôn ngữ giản dị , trong sáng , giàu hình ảnh , giàu cảm xauc1 với ẩn dụ , điệp từ, điệp ngữ, từ xưng hô.
-Giọng điệu luôn có sự biến đổi cho phù hợp với nội dung từng đoạn
9/Nghệ thuật bài thơ Viếng Lăng Bác”
-Giọng trang nghiêm , sâu lắng vừa thiết tha , tự hào phù hợp với nội dung cảm xúc
-Thể thơ 8 chữ , gieo vần linh hoạt
-Sáng tạo trong xây dựng hình ảnh thơ , kết hợp hình ảnh thực với hình ảnh ẩn dụ , biểu tượng có ý nghĩa khái quát và có giá trị biểu cảm
-Lựa chọn ngôn ngữ biểu cảm,sử dụng nghệ thuật ẩn dụ, điệp ngữ
10/Nghệ thuật bài thơ Sang Thu:
-Khắc họa được hình ảnh thơ đẹp , gợi cảm,đặc sắc về thời điểm giao mùa từ hạ sang thu ở đồng bằng Bắc Bộ
-Sáng tạo trong sử dụng từ ngữ , phép nhân hóa , phép ẩn dụ
11/Nghệ thuật bài thơ Nói Với Con:
-Thủ thỉ tâm tình thiết tha trìu mến
-Xây dựng hình ảnh thơ vừa cụ thể vừa mang tính khái quát
-Bố cục chặt chẽ
12/Nghệ thuật bài Mây và Sóng :
-Bố cục hai phần giống nhau ( thuật lại lời rủ rê , lời từ chối ,lí do từ chối ) nhưng khogn6 trùng lập về ý và lời
-Sáng tạo hình ảnh thiên nhiên bay bổng , lung linh kì ảo nhưng rất sinh động , chân thực gợi liên tưởng
13/Nghệ thuật bài Bến Quê:
-Ngôi kể thứ ba
-Tình huống nghịch lí
-Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng :bãi sông,hoa bằng lăng cuối mùa , con trai của Nhĩ sa vào đám phá cờ thế
14/Nghệ thuật Những Ngôi Sao Xa Xôi:
-Ngôi kể thứ nhất , lựa chọn nhân vật người kể chuyện đồng thời là nhân vật trong truyện
-Miêu tả tâm lí nhân vật
-Có lời trần thuật , lời đối thoại tự nhiên
15/Nghệ thuật Rô-Bin-Xơn ngoài đảo hoang :
-Sáng tạo trong việc lựa chọn ngôi kể và nhân vật kể chuyện
-Lựa chọn ngôi kể tự nhiên
16/Nghệ thuật văn bản “Bố của Xi Mông”:
-Miêu tả tâm lí nhậ qua hành động
-Tình tiết bất ngờ , hợp lí
17/Nghệ thuật văn bản “Con Chó Bấc ”:
Trí tưởng tượng,tài quan sát , nghệ thuật nhân hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Phương Thanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)