Đề cương ôn thi HK2 môn Văn - Lớp 11 năm 2010-2011
Chia sẻ bởi Vũ Thìn |
Ngày 26/04/2019 |
42
Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HK2 môn Văn - Lớp 11 năm 2010-2011 thuộc Ngữ văn 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 2 MÔN VĂN LỚP 11
NĂM HỌC 2010-2011
A- TIẾNG VIỆT
I- Lý thuyết
Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản sau:
1. Nghĩa của câu
- Nghĩa sự việc.
- Nghĩa tình thái.
2. Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận.
+ Tính công khai về quan điểm chính trị.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
+ Tính truyền cảm và thuyết phục.
II- Bài tập
Học sinh làm các bài tập phần nghĩa của câu và phong cách ngôn ngữ chính luận trong SGK Văn 11.
B- PHẦN ĐỌC VĂN
I- Nội dung
Gồm các tác phẩm sau:
1. Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu
2. Hầu trời – Tản Đà
3. Vội vàng – Xuân Diệu
4. Tràng giang – Huy Cận
5. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
6. Mộ - Hồ Chí Minh
7. Từ ấy – Tố Hữu
II- Yêu cầu học sinh nắm chắc các vấn đề sau:
Những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
Học thuộc lòng các bài thơ.
Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm.
C- TẬP LÀM VĂN
Yêu cầu học sinh:
Nắm được các thao tác lập luận bác bỏ, phân tích, bình luận.
Biết cách viết một đoạn văn có sử dụng một trong những thao tác lập luận trên.
Biết cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận.
Có kỹ năng viết một bài văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
D- MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà trí sĩ cách mang Phan Bội Châu trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt”.
Đề 2. Trình bày suy nghĩ về quan niệm sống trong bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu.
Đề 3. Vẻ đẹp tâm hồn của người tù Hồ Chí Minh thể hiện qua bài thơ Chiều tối.
Đề 4. Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng thi nhân trong khổ thơ sau:
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
-----Hết-----
NĂM HỌC 2010-2011
A- TIẾNG VIỆT
I- Lý thuyết
Học sinh nắm được những kiến thức cơ bản sau:
1. Nghĩa của câu
- Nghĩa sự việc.
- Nghĩa tình thái.
2. Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Khái niệm ngôn ngữ chính luận.
- Các phương tiện diễn đạt của phong cách ngôn ngữ chính luận.
- Đặc trưng cơ bản của phong cách ngôn ngữ chính luận.
+ Tính công khai về quan điểm chính trị.
+ Tính chặt chẽ trong diễn đạt và suy luận.
+ Tính truyền cảm và thuyết phục.
II- Bài tập
Học sinh làm các bài tập phần nghĩa của câu và phong cách ngôn ngữ chính luận trong SGK Văn 11.
B- PHẦN ĐỌC VĂN
I- Nội dung
Gồm các tác phẩm sau:
1. Xuất dương lưu biệt – Phan Bội Châu
2. Hầu trời – Tản Đà
3. Vội vàng – Xuân Diệu
4. Tràng giang – Huy Cận
5. Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử
6. Mộ - Hồ Chí Minh
7. Từ ấy – Tố Hữu
II- Yêu cầu học sinh nắm chắc các vấn đề sau:
Những nét cơ bản về tác giả và tác phẩm.
Học thuộc lòng các bài thơ.
Nắm được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của các tác phẩm.
C- TẬP LÀM VĂN
Yêu cầu học sinh:
Nắm được các thao tác lập luận bác bỏ, phân tích, bình luận.
Biết cách viết một đoạn văn có sử dụng một trong những thao tác lập luận trên.
Biết cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong một bài văn nghị luận.
Có kỹ năng viết một bài văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội.
D- MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1: Phân tích vẻ đẹp lãng mạn hào hùng của nhà trí sĩ cách mang Phan Bội Châu trong bài thơ “Xuất dương lưu biệt”.
Đề 2. Trình bày suy nghĩ về quan niệm sống trong bài thơ Vội vàng của nhà thơ Xuân Diệu.
Đề 3. Vẻ đẹp tâm hồn của người tù Hồ Chí Minh thể hiện qua bài thơ Chiều tối.
Đề 4. Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên và tâm trạng thi nhân trong khổ thơ sau:
“ Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền”
( Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử)
-----Hết-----
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Thìn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)