Đề cương ôn thi HK II Sử 8-11-12

Chia sẻ bởi Võ Thị Thiên Hương | Ngày 17/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi HK II Sử 8-11-12 thuộc Lịch sử 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE CÂU HỎI KIỂM TRA HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC MÔN LỊCH SỬ 8

A- TRẮC NGHIỆM:
I/- Nhận biết:
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Chỉ huy cuộc kháng chiến chống Pháp ở Đà Nẵng là:
Nguyễn Trung Trực C- Phan Thanh Giản
Nguyễn Tri Phương D- Trương Định
Câu 2: Sau 5 tháng xâm lược nước ta quân Pháp đã chiếm được :
Bán đảo Sơn Trà C- Toàn bộ Đà Nẵng
Kinh thành Huế D- 6 tỉnh Nam Kì
Câu 3: Tại trận Cầu Giấy lần thứ nhất, chỉ huy quân Pháp bị tiêu diệt là:
Đuy-puy C- Hác-măng
Ri-vi-e D- Gác-ni-ê
Câu 4: Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong những năm:
1884 – 1892 B- 1884 – 1908 C- 1884 – 1913 D- 1908 – 1913
Câu 5: Công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp được tiến hành bắt đầu vào năm:
1884 B- 1888 C- 1897 D- 1914
Câu 6: Đông Kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi:
Phan Bội Châu B- Lương Văn Can C- Phan Châu Trinh D- Huỳnh Thúc Kháng
Câu7 : Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian:
06-05-1911 B- 06-05-1912 C- 05-06-1911 D- 05-06-1912
II/- Hiểu:
Câu 1: Trước thái độ chống Pháp yếu ớt của nhà Nguyễn, nhân dân Gia Định đã :
Sơ tán khỏi Gia Định C- Cùng với quân triều đình chống Pháp
Tự động nổi dậy chống Pháp D- Nổi dậy chống Pháp và nhà Nguyễn
Câu 2: Với Hiệp ước Giáp Tuất, nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận:
Nước ta hoàn toàn thuộc Pháp C- Bắc Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Trung Kì hoàn toàn thuộc Pháp D- Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp
Câu 3: Sự kiện nào đánh dấu sự đầu hàng hoàn toàn của nhà Nguyễn trước quân Pháp xâm lược:
Kí Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) C- Kí Hiệp ước Hác-măng (1883)
Kí Hiệp ước Giáp Tuất (1874) D- Kí Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)
Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ … để hoàn thiện câu nói bất hủ của Nguyễn Trung Trực trước khi ông bị giặc đưa đi chém.:
“ Bao giờ…… (1)……nhổ hết cỏ…… (2)……thì mới hết ……(3)……đánh ……(4)……”
1: ………………..; 2: ………………..; 3: ………………..; 4: ………………..;
Câu 5: Khi xâm lược nước ta, thực dân Pháp lấy cớ là:
Bảo vệ đạo Gia Tô C- Nhà Nguyễn tấn công tàu buôn của Pháp trên biển Đông
Mở rộng thị trường D- Khai hóa văn minh cho nhân dân An Nam
Câu 6: Hạn chế cơ bản nhất của các đề nghị cải cách cuối thế kỉ XIX là:
Mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc
Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong
Chưa giải quyết được những vấn đề cơ bản của thời đại
Nội dung cải cách theo nước ngoài trong khi nước ta chưa có điều kiện
Câu 7: Điền vào chỗ … đầy đủ những thông tin về cuộc khởi nghĩa Yên Thế
- Lãnh đạo: …………………………………………………………….
- Thời gian: …………………………………………………………….
- Căn cứ : …………………………………………………………….
- Mục tiêu : …………………………………………………………….
Đáp án
- Lãnh đạo: Hoàng Hoa Thám ( Đề Thám ).
- Thời gian: 1884 – 1913.
- Căn cứ: phía tây bắc tỉnh Bắc Giang.
- Mục tiêu: Bảo vệ cuộc sống tự do.



III/- Vận dụng:
Câu 1: Chọn những từ hoặc cụm từ ( luật lệ, nguy hiểm, đề nghị cải cách, xã hội phong kiến Việt Nam, canh tân, sĩ phu quan lại ) điền vào chỗ …… để hoàn chỉnh nội dung sau:
Trong bối cảnh bế tắc của.........(1)........ cuối thế kỉ XIX một số .........(2)........ Đã vượt qua những luật lệ hà khắc, sự nghi kị, ghen ghét, thậm chí .........(3)........ đến cả tính mạng của mình để đưa những đề nghị nhằm .........(4)........ đất nước. Các đề nghị cải cách này nhằm đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
( 1 ) …………………………………………
( 2 ) …………………………………………
( 3 ) …………………………………………
( 4 ) …………………………………………
Đáp án
- 1 : Xã hội phong kiến Việt Nam.
- 2 : Sĩ phu quan lại.
- 3 : Nguy hiểm.
- 4 : Canh tân.
Câu 2: Chọn những từ hoặc cụm từ ( thuộc địa, phong kiến nhà Nguyễn, thực dân Pháp, đấu tranh, Hác-măng, Pa-tơ-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Thiên Hương
Dung lượng: 105,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)