De cuong on thi dia ly cuoi ky 2
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thu Hà |
Ngày 26/04/2019 |
95
Chia sẻ tài liệu: de cuong on thi dia ly cuoi ky 2 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI MÔN ĐỊA HOC KÌ II
(((
Nhật Bản
Diện tích: 378 nghìn km2
Dân số: 127.7 triệu người (năm 2005)
Thủ đô: Tô-ki-ô
Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế.
Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lí:
+ Nhật bản nằm ở vùng Đông Á gồm hàng ngàn đảo nhỏ và 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu.
+ Thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế biển.
Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: đồi, núi, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu: nằm trong khu vực gió mùa.
Phía bắc: khí hậu ôn đới, mùa đông có băng tuyết rơi, lạnh.
Phía nam: ấm cận nhiệt đới, thuận lợi cho nhiều loại nông sản.
- Sông ngòi: ngắn dốc, thuận lợi cho việc phat triển thủy năng khoảng 20 triệu Kw.
- Khoáng sản: nghèo, khó khăn phát triển công nghiệp.
Dân cư – xã hội
Dân số đông đứng hàng thứ 8.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp 0.1% (2005)
Dân số già: (dưới 15 tuổi : 13,9%; trên 65 tuổi: 19,2% - năm 2005)
Thiếu lực lượng lao động.
Chi phí cao cho người già.
Suy giảm dân số.
Chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Người NB có tính cần cù,sáng tạo có tính kỹ thuật cao.
Tình hình phát triển kinh tế:
- 1950-1973:
+ Nền kinh tế khôi phục, có sự nhảy vọt thần kì.
+ Nguyên nhân:
Công nghiệp chú trọng hiện đại hóa, tăng vốn, mua bằng sáng chế.
Tập trung cao độ vào các nghành then chốt: điện lực, luyện kim, giao thông vận tải...
Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng.
- 1973 -1980:
+Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm (còn 2.6%).
+ Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ.
- 1986 – 1990:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng (5.3%).
+ Nguyên nhân: NB điều chỉnh chiến lược kinh tế.
- 1990 -2005: nền kinh tế phát triển chậm lại.
- Tính từ 2005, kinh tế NB trải qua nhiều bức thăng trầm nhưng vẫn là cường quốc kinh tế đướng thứ hai sau Hoa Kì.
Các nghành kinh tế và các vùng kih tế.
Các ngành kinh tế:
Công Nghiệp:
- Công nghiệp chiếm 31% trong GDP và đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì.
- Các nghành có thứ hạng trên thế giới là về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép ôtô...
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Ôxaca,Tôkiô, các trung tâm nằm ở phía nam và Đông Nam.
Dịch vụ:
Chiếm 68% GDP.
Thương mại và tài chính có vai trò to lớn.
Thương mại: đứng hàng thứ 4 trên thế giới (sau Hoa Kì, Đức, TQ). Bạn hàng của các nước phát triển và đang phát triển.
Tài chính: đứng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển. FDI và ODA ngày càng phát triển.
Giao thông vận tải biển: có vị trí quan trọng, đứng thứ 3 trên thế giới, cảng lớn là Oxaca, Icôhama.
Nông nghiệp:
Chiếm 1% GDP.
Diện tích đất trồng nhỏ chiếm 14%.
Nền nông nghiệp hiệ đại hóa, thâm canh nâng suất cao.
Lúa gạo chiếm 50%, tơ đứng đầu thế giới.
Chăn nuôi tương đối phat triển, vật nuôi chính là bò,lợn, gà theo phương pháp tiên tiến trang trại.
Sản lượng hải sản đánh bắt lớn.
Nuôi trồng hai sản chú trọng phát triển.
Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn.
Vùng kinh tế/đảo
Đặc điểm nổi bật
Hôn-su
Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung ở phần phía nam đảo.
Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”.
Kiu-xiu
Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.
Miền Đông Nam trông nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Xi-cô-cư
Khai thác quặng đồng.
Nông nghiệp đóng vai trò chính
(((
Nhật Bản
Diện tích: 378 nghìn km2
Dân số: 127.7 triệu người (năm 2005)
Thủ đô: Tô-ki-ô
Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế.
Điều kiện tự nhiên:
Vị trí địa lí:
+ Nhật bản nằm ở vùng Đông Á gồm hàng ngàn đảo nhỏ và 4 đảo lớn: Hôcaiđô, Hônsu, Xicôcư, Kiuxiu.
+ Thuận lợi cho giao lưu và phát triển kinh tế biển.
Điều kiện tự nhiên:
- Địa hình: đồi, núi, đồng bằng ven biển nhỏ hẹp, khó khăn trong việc phát triển nông nghiệp.
- Khí hậu: nằm trong khu vực gió mùa.
Phía bắc: khí hậu ôn đới, mùa đông có băng tuyết rơi, lạnh.
Phía nam: ấm cận nhiệt đới, thuận lợi cho nhiều loại nông sản.
- Sông ngòi: ngắn dốc, thuận lợi cho việc phat triển thủy năng khoảng 20 triệu Kw.
- Khoáng sản: nghèo, khó khăn phát triển công nghiệp.
Dân cư – xã hội
Dân số đông đứng hàng thứ 8.
Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp 0.1% (2005)
Dân số già: (dưới 15 tuổi : 13,9%; trên 65 tuổi: 19,2% - năm 2005)
Thiếu lực lượng lao động.
Chi phí cao cho người già.
Suy giảm dân số.
Chú trọng đầu tư cho giáo dục.
Người NB có tính cần cù,sáng tạo có tính kỹ thuật cao.
Tình hình phát triển kinh tế:
- 1950-1973:
+ Nền kinh tế khôi phục, có sự nhảy vọt thần kì.
+ Nguyên nhân:
Công nghiệp chú trọng hiện đại hóa, tăng vốn, mua bằng sáng chế.
Tập trung cao độ vào các nghành then chốt: điện lực, luyện kim, giao thông vận tải...
Duy trì cơ cấu kinh tế 2 tầng.
- 1973 -1980:
+Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm (còn 2.6%).
+ Nguyên nhân: khủng hoảng dầu mỏ.
- 1986 – 1990:
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng (5.3%).
+ Nguyên nhân: NB điều chỉnh chiến lược kinh tế.
- 1990 -2005: nền kinh tế phát triển chậm lại.
- Tính từ 2005, kinh tế NB trải qua nhiều bức thăng trầm nhưng vẫn là cường quốc kinh tế đướng thứ hai sau Hoa Kì.
Các nghành kinh tế và các vùng kih tế.
Các ngành kinh tế:
Công Nghiệp:
- Công nghiệp chiếm 31% trong GDP và đứng hàng thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kì.
- Các nghành có thứ hạng trên thế giới là về sản xuất máy công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, thép ôtô...
- Các trung tâm công nghiệp lớn: Ôxaca,Tôkiô, các trung tâm nằm ở phía nam và Đông Nam.
Dịch vụ:
Chiếm 68% GDP.
Thương mại và tài chính có vai trò to lớn.
Thương mại: đứng hàng thứ 4 trên thế giới (sau Hoa Kì, Đức, TQ). Bạn hàng của các nước phát triển và đang phát triển.
Tài chính: đứng đầu thế giới, hoạt động đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển. FDI và ODA ngày càng phát triển.
Giao thông vận tải biển: có vị trí quan trọng, đứng thứ 3 trên thế giới, cảng lớn là Oxaca, Icôhama.
Nông nghiệp:
Chiếm 1% GDP.
Diện tích đất trồng nhỏ chiếm 14%.
Nền nông nghiệp hiệ đại hóa, thâm canh nâng suất cao.
Lúa gạo chiếm 50%, tơ đứng đầu thế giới.
Chăn nuôi tương đối phat triển, vật nuôi chính là bò,lợn, gà theo phương pháp tiên tiến trang trại.
Sản lượng hải sản đánh bắt lớn.
Nuôi trồng hai sản chú trọng phát triển.
Bốn vùng kinh tế gắn với 4 đảo lớn.
Vùng kinh tế/đảo
Đặc điểm nổi bật
Hôn-su
Diện tích rộng nhất, dân số đông nhất, kinh tế phát triển nhất trong các vùng - tập trung ở phần phía nam đảo.
Các trung tâm công nghiệp lớn: Tô-ki-ô, I-ô-cô-ha-ma, Na-gôi-a, Ki-ô-tô, Ô-xa-ca, Cô-bê, tạo nên “chuỗi đô thị”.
Kiu-xiu
Phát triển công nghiệp nặng, đặc biệt khai thác than và luyện thép. Các trung tâm công nghiệp lớn: Phu-cu-ô-ca, Na-ga-xa-ki.
Miền Đông Nam trông nhiều cây công nghiệp và rau quả.
Xi-cô-cư
Khai thác quặng đồng.
Nông nghiệp đóng vai trò chính
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)