đề cương ôn thi cao học môn kinh tế chính trị

Chia sẻ bởi Hoàng Viết Thắng | Ngày 27/04/2019 | 56

Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi cao học môn kinh tế chính trị thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

1
HỆ THỐNG MÔN HỌC


KINH TẾ CHÍNH TRỊ
MARX - LENINE

DÙNG CHO ÔN THI SAU ĐẠI HỌC
2
Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hóa
Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Sản xuất xã hội
vấn đề cơ bản
Hai cách giải quyết
Sản
Xuất
Cái

SX
Như
Thế
Nào
Sản
Xuất
Bao
Nhiêu
SX
Tự
Cấp
Töï
túc
Sản
Xuất
Hàng
Hoá
SX
Vào
Lúc
Nào
Sản
Xuất
Cho
Ai
Và ai là người sản xuất
3
Thứ nhất: Phân công lao động xã hội
Điều kiện ra đời, đặc trưng
và ưu thế của sản xuất hàng hoá
Điều kiện ra đời
Thứ hai: Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất
4
Đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
Thứ nhất: SXHH để bán, để cho người khác tiêu dùng.
Thứ hai: SXHH đã thúc đẩy LLSX phát triển mạnh mẽ
Thứ ba: SXHH với tính chất mở làm cho giao lưu kinh tế văn hóa giữa các địa phương,các ngành ngày càng phát triển.
Thứ tư: SXHH góp phần xóa bỏ tính bảo thủ trì trệ của kinh tế tự nhiên
5
Kinh tế hàng hoá
Kinh tế
tự nhiên
Tự sản xuất
Tự tiêu dùng
Xuất hiện sở hữu nhà nước;
Nhà nước điều tiết nền kinh tế;
Xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá;
Cơ chế kinh tế hỗn hợp
Tự do cạnh tranh, nhà nước chưa điều tiết kinh tế
Cơ chế thị trường tự điều chỉnh
Hàng hoá chưa mang tính phổ biến, tồn tại xen kẽ với kinh tế tự cung tự cấp.
Kinh tế hàng hoá giản đơn
Kinh tế thị trường
Kinh tế thị trường tự do
Kinh tế thị trường hỗn hợp
Lịch sử phát triển của sản xuất xã hội

6
Hàng hoá
1. Hàng hoá và hai thuộc tính của hàng hoá
a. Hàng hóa: Hàng hoá là sản phẩm của lao động, thoả mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con người thông qua trao đổi, mua bán.
Dấu hiệu quan trọng nhất của hàng hóa: trước khi đi vào tiêu dùng phải qua mua bán
Hàng hoá phân thành 2 loại:
Hàng hóa hữu hình: lương thực,quần áo,tư liệu sản xuất…
Hàng hóa vô hình (hàng hóa dịch vụ): dịch vụ vận tải, dịch vụ chữa bệnh…
7


HAI
THUỘC
TÍNH
CỦA
HÀNG
HÓA
a. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG
b. GIÁ TRỊ HAY
GIÁ TRỊ TRAO ĐỔI
NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA HÀNG HÓA.
8
Giá trị sử dụng
Giá trị sử dụng là công dụng của vật phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu nào đó của con người:
Nhu cầu tiêu dùng sản xuất;
Nhu cầu tiêu dùng cá nhân
Đặc trưng:
Giá trị sử dụng được phát hiện dần trong quá trình phát triển của tiến bộ khoa học kỹ thuật, của lực lượng sản xuất;
Giá trị sử dụng do thuộc tính tự nhiên của hàng hóa
quyết định vì vậy GTSD là phạm trù vĩnh viễn
Giá trị sử dụng là nội dụng vật chất của của cải
9
Giá trị:
Để tìm hiểu về giá trị ta đi từ giá trị trao đổi: GTTĐ là quan hệ tỷ lệ về lượng mà GTSD này trao đổi với GTSD khác
Ví dụ:
1 Rìu
10 kg gạo
10
Tại sao hai vật phẩm có giá trị sử dụng hoàn toàn khác nhau có thể trao đổi được cho nhau và trao đổi theo một tỷ lệ nào đó?
Đặc trưng:
Cơ sở của sự = nhau: Nếu gạt bỏ GTSD của hàng hóa, mọi hàng hóa đều có một điểm chung là SP của LĐ -> Thực chất của trao đổi sản phẩm là trao đổi lao động
Trao đổi hàng hoá – Trao đổi lao động cho nhau
Giá trị:
1 Rìu
10 kg gạo
11
Giá trị hàng hóa: Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hóa.
Đặc trưng:
Là phạm trù lịch sử
Phản ánh quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa
Giá trị:
Là thuộc tính xã hội của hàng hóa
Giá trị trao đổi là hình thức biểu hiện của giá trị, giá trị là nội dung, là cơ sở của giá trị trao đổi
Khi tiền tệ ra đời, giá trị biểu hiện ra bằng tiền gọi là giá cả
12
THÍ DỤ: Một người nào đó, trong khoảng thời gian
nào đó hoặc khai thác bạc hoặc sản xuất lúa mì,
1. Nếu khai thác bạc thì được 1 chỉ
Nếu sản xuất lúa mì sẽ được 10 Kg
1 chỉ bạc = 10 Kg lúa mì
2. Nếu khai thác bạc thì được 2 chỉ
Còn sản xuất lúa mì vẫn được 10 Kg
2 chỉ bạc = 10 Kg lúa mì

Giá trị là hao phí LĐTT của người sản xuất
kết tinh trong hàng hoá- được đo bằng thời gian.
có hai trường hợp:
13
Sự thống nhất : Đã là hàng hóa phải có hai thuộc tính
Mối quan hệ giữa hai thuộc tính của hàng hoá:
Thể hiện sự thống nhất và sự đối lập
Sự đối lập hay mâu thuẫn giữa hai thuộc tính:
Giá trị
Mục đích của người SX
Tạo ra trong quá trình SX
- Thực hiện trước
Giá trị sử dụng
Mục đích của người tiêu dùng
Tạo ra trong quá trình tiêu dùng
Thực hiện sau
Do đó: trước khi thực hiện giá trị sử dụng, phải trả giá trị của nó. Nếu không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng
14
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động cụ thể là lao động có ích dưới một hình thức cụ thể của một nghề nghiệp chuyên môn nhất định.
Mỗi lao động cụ thể có mục đích riêng, phương pháp, công cụ lao động, đối tượng lao động và kết quả lao động riêng
Lao động cụ thể:
Đặc trưng:
Là cơ sở của phân công lao động xã hội
KHKT càng phát triển các hình thức lao động cụ thể càng đa dạng, phong phú
Tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa
Là phạm trù vĩnh viễn (xã hội càng phát triển các hình thức của lao động cụ thể có thể thay đổi)
15
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Lao động trừu tượng là sự hao phí sức lực của con người nói chung không kể các hình thức cụ thể của nó.
Lao động trừu tượng
Đặc trưng:
Tạo ra giá trị hàng hóa
Là phạm trù lịch sử
Là lao động đồng nhất và giống nhau về chất
Trừu tượng hóa lao động cụ thể mọi hàng hóa đều là SP của lao động trừu tượng (LĐ chung đồng nhất của con người)
Chú ý: Không phải là hai loại lao động mà là hai mặt của một lao động. Chỉ có lao động SX hàng hóa mới có tính hai mặt
16
Đã đem lại cho học thuyết giá trị lao động một cơ sở khoa học thực sự.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa
Ý nghĩa của việc nghiên cứu tính hai mặt của LĐSX HH
Giải thích các hiện tượng phức tạp diễn ra trong thực tế: Sự vận động trái ngược giữa khối lượng của cải vật chất ngày càng tăng đi liền với khối lượng giá trị ngày càng giảm xuống hoặc không đổi.
Dem l?i co s? khoa h?c v?ng ch?c cho h?c thuy?t giỏ tr? th?ng du: gi?i thớch ngu?n g?c th?c s? c?a giỏ tr? th?ng du
17
Hàng hóa là sự thống nhất của 2 thuộc tính là giá trị sử dụng và giá trị, nhưng là sự thống nhất giữa 2 mặt đối lập. Sở dĩ như vậy là vì:
Người sản xuất hàng hóa tạo ra giá trị sử dụng nhưng mục đích của họ là giá trị; họ quan tâm giá trị sử dụng để đạt mục đích là giá trị.
Người mua quan tâm đến giá trị sử dụng nhưng phải trả giá trị cho người sản xuất.
Do đó, muốn thực hiện giá trị sử dụng phải thực hiện giá trị; không thực hiện được giá trị sẽ không thực hiện được giá trị sử dụng.
MÂU THUẪN NỘI TẠI CỦA HÀNG HÓA
18
Mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa là mâu thuẫn giữa tính lao động tư nhân và tính lao động xã hội.
Sở dĩ như vậy là vì:
Phân công lao động xã hội dẫn đến nhu cầu trao đổi sản phẩm của nhau; LĐSXHH mang tính lao động xã hội.
Sự khác biệt về kinh tế dẫn đến tính độc lập tương đối giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau; họ tự quyết định việc sản xuất; LĐSXHH mang tính tư nhân, cá biệt.
Lao động SXHH chứa đựng mâu thuẫn giữa tính lao động tư nhân và tính lao động xã hội .
MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA "giản đơn".
19
Sản phẩm của người lao động sản xuất nhỏ tạo ra có thể không phù hợp với nhu cầu xã hội.
Hao phí lao động các biệt của người sản xuất không được xã hội chấp nhận.
Mâu thuẫn giữa tính lao động tư nhân và tính lao động xã hội chứa đựng khả năng sản xuất thừa (so với khả năng thanh toán) là mầm mống của mọi mâu thuẫn trong xã hội tư bản.
BIỂU HIỆN CỦA MÂU THUẪN CƠ BẢN CỦA SẢN XUẤT HÀNG HÓA
Lao động cụ thể biểu hiện thành lao động tư nhân.
Lao động trừu tượng biểu hiện thành lao động xã hội.
20
c. Quan hệ giữa tính chất hai mặt của lao động
với hai thuộc tính của hàng hoá

LAO
ĐỘNG
HÀNG
HÓA
Tư nhân
Cụ thể
Trừu tượng
Xã hội
GT
SỬ DỤNG
GT
(GTTĐ)
21
THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT LÀ THỜI GIAN CỦA BẢN THÂN TỪNG NGƯỜI SẢN XUẤT HÀNG HÓA HAO PHÍ ĐỂ SẢN XUẤT RA 1 LOẠI HÀNG HÓA NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ
LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HOÁ VÀ CÁC NHÂN TỐ
ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HOÁ
THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT CỦA BẢN THÂN TỪNG NGƯỜI
SẢN XUẤT HÀNG HÓA HAO PHÍ ĐỂ SẢN XUẤT RA 1 LOẠI
HÀNG HÓA NHẤT ĐỊNH NÀO ĐÓ LÀ KHÁC NHAU,
DO VẬY PHẢI QUY VỀ 1 ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHUNG LÀ
THỜI GIAN HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT
LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HH ĐƯỢC ĐO AẰNG TG HAO PHÍ LĐXHCT
22
Chất giá trị HH là lao động trừu tượng kết tinh trong HH
Lượng giá trị HH nhiều hay ít là do lượng lao động
hao phí để sản xuất ra HH đó quyết định.
THỜI GIAN LAO ĐỘNG CÁ BIỆT CỦA BẢN THÂN TỪNG NGƯỜI SẢN XUẤT
HÀNG HÓA HAO PHÍ ĐỂ SẢN XUẤT RA 1 LOẠI HÀNG HÓA NHẤT ĐỊNH NÀO
ĐÓ LÀ KHÁC NHAU, DO VẬY PHẢI QUY VỀ 1 ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG CHUNG LÀ
THỜI GIAN HAO PHÍ LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT
THƯỚC ĐO LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA LÀ
THỜI GIAN LAO THỜI GIAN LAO ĐỘNG XÃ HỘI CẦN THIẾT
23
Thời gian
hao phí lao
động xã hội
cần thiết là khoảng
thời gian cần để sản
xuất ra một HH
trong điều kiện
bình thường
của xã hội
Trình độ kỹ thuật trung bình
Cường độ lao động trung bình
Trình độ khéo léo trung bình
Lượng giá trị HH = Tổng giá trị HH/Tổng số HH
24
Có 4 nhóm người cùng sản xuất một loại hàng hoá, với số liệu sau
TLĐXHCT LÀ THỜI GIAN CẦN THIẾT TRUNG BÌNH
ĐỂ SẢN XUẤT RA HÀNG HOÁ
25

Xác định lượng
giá trị HH bằng -
thời gian lao động
giản đơn trung bình
xã hội cần thiết
Lao động
phức tạp
YÊU CẦU CỦA VIỆC XÁC ĐỊNH
LƯỢNG GIÁ TRỊ ĐÒI HỎI
PHẢI HIỂU MỐI QUAN HỆ
GIỮA LAO ĐỘNG PHỨC TẠP
VÀ LAO ĐỘNG GIẢN ĐƠN

bội số
của
Quy
đổi
thành
Lao động
giản đơn
26
b. Các nhân tố ảnh hưởng tới lượng giá trị hàng hóa
Năng suất lao động: Là năng lực sản xuất của lao động.
Trình độ khéo léo (thành thạo) trung bình của người lao động;
Mức độ phát triển của khoa học - kỹ thuật, công nghệ
Trình độ tổ chức quản lý;
Quy mô và hiệu suất của tư liệu sản xuất;
Các nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ:
Được tính bằng:
Số lượng sản phẩm sản xuất ra trong 1đơn vị thời gian
Số lượng lao động hao phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm
NSLĐ tăng lên, giá trị một đơn vị sản phẩm giảm xuống
27
Phân biệt tăng cường độ lao động và năng suất lao động
Lượng giá trị của HH tỷ lệ thuận với lượng hao phí LĐXH,
tỷ lệ nghịch với mức năng suất lao động.
28
CƠ CẤU LƯỢNG GIÁ TRỊ CỦA HÀNG HÓA
LƯỢNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA

W=C+V+m
GIÁ TRỊ CŨ (C)
[ LĐ CỤ THỂ ]
GIÁ TRỊ MỚI (V + m)
[ LĐ TRỪU TƯỢNG ]
GIÁ TRỊ TLLĐ (C1)
và GIÁ TRỊ
ĐTLĐ (C2)
LAO ĐỘNG CỤ THỂ CÓ VAI TRÒ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN DỊCH GIÁ TRỊ
NHỮNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT VÀO GIÁ TRỊ SẢN PHẨM HÀNG HÓA.
LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG VÀ CHỈ LAO ĐỘNG TRỪU TƯỢNG
MỚI TẠO NÊN GIÁ TRỊ MỚI CỦA HÀNG HÓA.
29

Quy luật giá trị là quy luật của nền SXHH, ở đâu
có SXHH ở đó có QLGT hoạt động.
1. NỘI DUNG - YÊU CẦU CỦA QLGT.
Qúa trình sản xuất và lưu thông hàng hóa phải trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết, nghĩa là trên cơ sở giá trị xã hội của HH.

LƯU Ý: Nội dung của quy luật giá trị không phụ thuộc vào tính chất
của QHSX, chế độ chính trị xã hội.
NỘI DUNG, YÊU CẦU, TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ. QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
30
TRONG LĨNH
VỰC SX, QLGT
YÊU CẦU ĐỐI VỚI MỌI
CHỦ THỂ SXKD PHẢI
PHẤN ĐẤU
SAO CHO
HAO PHÍ LĐCB CỦA CÁC CHỦ THỂ SẢN
XUẤT PHẢI NHỎ HƠN HOẶC CÙNG LẮM
LÀ BẰNG VỚI HAO PHÍ LĐXH CẦN THIẾT
TRONG LĨNH
VỰC LƯU THÔNG HH,
QLGT YÊU CẦU TRAO
ĐỔI TRÊN CƠ SỞ
NGANG GIÁ
NGANG GIÁTRÊN CƠ SỞ GIÁ CẢ XOAY
QUANH VÀ TIỆM CẬN VỚI GIÁ TRỊ.
NGANG GIÁ HIỂU THEO NGHĨA
TỔNG GIÁ CẢ = TỔNG GIÁ TRỊ

GIÁCẢ


GIÁTRỊ

31
QUY LUẬT GIÁ TRỊ
THỂ HIỆN SỰ HOẠT
ĐỘNG QUA SỰ VẬN
ĐỘNG CỦA GIÁ CẢ
TRÊN THỊ TRƯỜNG
GIÁ CẢ CHỊU SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU
YẾU TỐ KHÁC NHAU, ĐÁNG KỂ LÀ
QUAN HỆ CUNG CẦU CỦA HÀNG HÓA
CUNG TƯƠNG ỨNG VỚI CẦU GIÁ CẢ TƯƠNG ỨNG VỚI GIÁ TRỊ

CUNG NHỎ HƠN CẦU GIÁ CẢ CAO HƠN GIÁ TRỊ

CUNG LỚN HƠN CẦU GIÁ CẢ THẤP HƠN GIÁ TRỊ
32
2.

TÁC DỤNG CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ
Tự phát điều tiết SX và LTHH
qua biến động của giá cả thị trường
Tự phát phân hóa những người
SXHH nhỏ tạo sự chuyển hóa lên
Nền SXHH lớn hiện đại
Tự phát kích thích sự phát triển
của kỹ thuật và LLSX xã hội
33
NHƯ VẬY:
- Nền SXHH vận hành khách quan không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người.

- Bản chất của trao đổi là ngang giá; lưu thông trao đổi không tạo ra giá trị, chỉ có lao động SXHH mới tạo ra giá trị.






- Nghiên cứu QLGT để thực hiện chính sách giá cả, thị trường hợp lý.
QUI LUẬT GIÁ TRỊ HOẠT ĐỘNG BIỂU HIỆN
CHỦ YẾU QUA PHẠM TRÙ GIÁ CẢ. GIÁ CẢ
THỊ TRƯỜNG LUÔN BIẾN ĐỔI, PHỤ THUỘC
VÀO NHIỀU NHÂN TỐ KHÁC NHAU.
34
Gsx = K + P
BIỂU HIỆN CỦA QUI LUẬT GIÁ TRỊ VÀ QUI LUẬT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CNTB
CNTBĐQ
QL Pđq
QL Gđq
P
Gđq
Gđq = K + Pđq
P
Gsx
SXHH TBCN
QLSX gttd
QL giá trị
P
Gt
Gt = C + V + m
CNTB CTTD
QL P
QL Gsx
35
3. VỀ SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN VÀ
HÀNG HÓA SỨC LAO ĐỘNG TRONG CNTB
4.1. ĐỂ XEM XÉT QÚA TRÌNH CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN TỆ THÀNH TƯ BẢN TA XEM XÉT NHỮNG VẤN ĐỀ SAU:


a. Công thức chung của tư bản.

- Tư bản là gì?

Tư bản là tiền nhưng không phải bản thân tiền là tư bản, để trở thành tư bản cần có những điều kiện nhất định.
36
CỤ THỂ
VỀ VẬN ĐỘNG
VỀ LƯỢNG
VỀ CHẤT

T - H - T` - T`` -- H` -- T```.... .

VẬY:

TƯ BẢN LÀ GIÁ TRỊ MANG LẠI GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
37
XEM XÉT VAI TRÒ CỦA TIỀN
TRONG HAI CÔNG THỨC LƯU THÔNG HÀNG HOÁ
- Tiền là phương tiện
- GTSD là mục đích
- Có giới hạn, kết thúc
T` > T; T` = T + m; m > 0; m: giá trị thặng dư
CÔNG THỨC LƯU
THÔNG HÀNG HOÁ GIẢN ĐƠN
H - T - H`
CÔNG THỨC LƯU
THÔNG CỦA TƯ BẢN
T - H - T`
- Hàng là phương tiện
- Gt lớn lên là mục đích
- Không giới hạn, liên tục
38
b. MÂU THUẪN CỦA CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN
T - H - T`

Nhìn vào công thức chung của TB cho thấy dường như lưu thông làm cho TB lớn lên, điều đó trái với lý luận tiền tệ và lý luận giá trị; đó chính là mâu thuẫn của công thức chung của TB.
39
XEM XÉT MÂU THUẪN CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN:
Nếu là tiền ( T ). Trường hợp ngoài lưu thông thành tiền cất trữ giá trị không tăng; trong lưu thông, khi:
Giá cả > GT thì khi bán lời, khi mua lỗ: m = 0
Giá cả < GT thì khi bán lỗ, khi mua lời: m = 0
Giá cả = GT thì mua, bán ngang giá: m = 0

Nếu là hàng ( H )
Là hàng hoá thông thường, khi tiêu dùng GT 0: m = 0
Hàng hoá đặc biệt - HHSLĐ khi tiêu dùng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị bản thân nó: có m.
40
KẾT LUẬN RÚT RA TỪ XEM XÉT MÂU THUẪN
CÔNG THỨC CHUNG CỦA TƯ BẢN
T - H - T`
- Công thức chung của TB có mâu thuẫn ở chỗ lưu thông không tạo ra giá trị mà giá trị chỉ được tạo ra trong lưu thông, lưu thông là điều kiện còn lao động là nguồn gốc của giá trị.
- HHSLĐ là hàng hoá đặc biệt, KHI TIÊU DÙNG NÓ TẠO RA MỘT GIÁ TRỊ MỚI LỚN HƠN GIÁ TRỊ BẢN THÂN NÓ:- Đó chính là cơ sở khoa học giải quyết mâu thuẫn công thức chung của TB.
41
HÀNG HOÁ SỨC LAO ĐỘNG
a. ĐIỀU KIỆN ĐỂ SỨC LAO ĐỘNG TRỞ THÀNH HÀNG HOÁ
SLĐ LÀ TOÀN BỘ NĂNG LỰC LĐ SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TỒN TẠI TRONG CON NGƯỜI. SLĐ LÀ ĐIỀU KIỆN CỦA SX VỐN KHÔNG PHẢI LÀ HH; NÓ CHỈ TRỞ THÀNH HH TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ, ĐÓ LÀ:
* ĐK1: Người lao động tự do thân thể, tự do bán sức lao động.
* ĐK2: Người lao động tự do nhưng không có tư liệu sản xuất.
42
b. Hai thuộc tính của HHSLĐ
b1. GT hay giá trị trao đổi của HHSLĐ:

* GT của HHSLĐ biểu thị ở GT những tư liệu sinh hoạt để nuôi sống công nhân và gia đình anh ta, gồm:
- GT những tư liệu sinh hoạt.
- Chi phí đào tạo.

* GT HHSLĐ biểu hiện thông qua tiền công.
43
* Đặc điểm của GT HHSLĐ.

- Chứa đựng yếu tố tinh thần.
- Mang tính lịch sử.
- GT HHSLĐ vận động theo hai xu hướng:

MỘT LÀ: GT HHSLĐ tăng lên do nhu cầu tăng nhanh, phí đào tạo tăng.

HAI LÀ: GT HHSLĐ giảm xuống do năng suất lao động tăng, giá trị tư liệu tiêu dùng và dịch vụ giảm.
44
b2. Giá trị sử dụng của HH SLĐ.

- Giống hàng hoá thông thường là được đem tiêu dùng nhưng là tiêu dùng trong SX.

- Khác hàng hoá thông thường ở chỗ khi tiêu dùng HH SLĐ sẽ tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị ban đầu - số chênh lệch là giá trị thặng dư. Đó cũng chính là công dụng đặc biệt của HH SLĐ.
GIÁ TRỊ CỦA HSLĐ LUÔN BIẾN ĐỘNG VÀ
BIỂU HIỆN THÔNG QUA TIỀN CÔNG.
45
KẾT LUẬN:

TIỀN TỆ CHỈ BIẾN THÀNH TƯ BẢN KHI SỨC LAO ĐỘNG BIẾN THÀNH HÀNG HOÁ, HOẶC KHI TIỀN VẬN ĐỘNG THEO CÔNG THỨC CHUNG
T - H - T`.


46
4. BẢN CHẤT CỦA TƯ BẢN; TƯ BẢN BẤT BIẾN, TƯ BẢN KHẢ BIẾN, TƯ BẢN CỐ ĐỊNH. TƯ BẢN LƯU ĐỘNG. NHỮNG PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG CNTB. SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ QUY LUẬT KINH TẾ TUYỆT ĐỐI CỦA CNTB
47
Sau 4g đầu
Sợi, Gt gồm:
Nguyên liệu =10$
Khấu hao = 2$
Giá trị mới = 3$
Thu nhập = 15$
Chuẩn bị SX lần 1

Bông 1 kg= 10$
Khấu hao= 2$
1 CN(8g) = 3$
TBƯT = 15$
Chuẩn bị SX lần 2

Bông 1 kg= 10$
Khấu hao= 2$
1 CN(8g) =
TBƯT = 12$
Sau 4g sau
Sợi, Gt gồm:
Nguyên liệu =10$
Khấu hao = 2$
Giá trị mới = 3$
Thu nhập = 15$
ĐỂ LÀM RÕ BẢN CHẤT CỦA TƯ BẢN TA XEM XÉT QUÁ TRÌNH
SẢN XUẤT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG TBCN - Ví dụ và nhận xét:
Theo ví dụ
bên ta có:
Thu nhập là
15 . 2 = 30$
Chi phí là
15 + 12 = 27$
m = 3$
48
VẬY:
BẢN CHẤT TƯ BẢN LÀ QUAN HỆ XÃ HỘI, QUAN HỆ SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA THỂ HIỆN MỐI QUAN HỆ GIỮA TƯ BẢN
VỚI LAO ĐỘNG LÀM THUÊ, GIỮA GIAI CẤP
TƯ SẢN VỚI GIAI CẤP CÔNG NHÂN,
TRONG ĐÓ GIAI CẤP TƯ SẢN BÓC LỘT
SỨC LAO ĐỘNG CỦA CÔNG NHÂN
LÀM THUÊ, ĐÓ CHÍNH LÀ BÓC LỘT GTTD.
49
MỘT SỐ NHẬN XÉT RÚT RA
Giá trị thặng dư (m) là Gt dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân tạo ra trong sản xuất, bị nhà tư bản chiếm không
Bản chất của giá trị thặng dư là sự bóc lột của tư bản đối với lao động làm thuê
Giá trị thặng dư có vai trò to lớn đối với quá trình tái sản xuất
Giá trị thặng dư ngày nay vẫn giữ nguyên bản chất của nó
50
2. Tư bản bất biến và tư bản khả biến

2b. Tư bản bất biến (C) và tư bản khả biến (v)
Tư bản bất biến là gì? Đặc điểm? Vai trò?
Tư bản khả biến là gì? Đặc điểm? Vai trò?
Căn cứ vào tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá, Marx chia tư bản thành tư bản bất biến (C) và tư bản khả biến (V).
Bất biến (C)
Tư bản
Khả biến (V)
51
Vai trò của tư bản bất biến
và tư bản khả biến

(Lao động cụ thể) (Lao động trừu tượng) +



c
v
c
V +
m
W = c + v + m
52
3. Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
a. Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối
Giá trị thặng dư tuyệt đối là gì? ví dụ
Tct 4 Ttd 8
v = 4 m = 4 m` = 100%
Tct 4 Ttd 10
v = 4 m = 6 m` = 150%
Biện pháp? Đặc điểm?
53
b. Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
Giá trị thặng dư tương đối là gì? ví dụ
Tct 4 Ttd 8
v = 4 m = 4 m` = 100%
Tct 2 Ttd 8
v = 2 m = 6 m` = 300%

Biện pháp? Đặc điểm?
54
c. Giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư tương đối, là số chênh lệch giữa giá trị xã hội với giá trị cá biệt của hàng hoá.
msn = GTxh - GTcb
55
d. Giá trị thặng dư tuyệt đối, Giá trị thặng dư tương đối và giá trị thặng dư siêu ngạch
Giá trị thặng dư tuyệt đối là do kéo dài thời gian lao động thặng dư.
Giá trị thặng dư tương đối là do rút ngắn thời gian lao động cần thiết.
Giá trị thặng dư siêu ngạch do chênh lệch giữa chi phí sản xuất xã hội với chi phí sản xuất cá biệt.
1.
2.
3.
56
5. Qui luật kinh tế cơ bản của CNTB
a. Nội dung của qui luật giá trị thặng dư?
b. Qui luật giá trị thặng dư có yêu cầu gì?
c. Giá trị thặng dư có vai trò gì?
d. Nhìn nhận về sản xuất giá trị thặng dư trong điều kiện hiện nay
Giá trị thặng dư biểu hiện qua lợi nhuận, lợi nhuận là động lực mạnh mẽ của sự phát triển.
57
TÁI SẢN XUẤT MỞ RỘNG TBCN LÀ SỰ LẶP LẠI QÚA TRÌNH SẢN XUẤT VỚI QUY MÔ TƯ BẢN ĐẦU TƯ LỚN HƠN TRƯỚC. TƯ BẢN ĐẦU TƯ LỚN HƠN LÀ DO ĐƯỢC BỔ SUNG BẰNG CÁCH CHUYỂN MỘT PHẦN GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRỞ LẠI THÀNH TƯ BẢN. GIÁ TRỊ THẶNG DƯ CÓ THỂ CHUYỂN HÓA THÀNH TƯ BẢN BỞI NÓ ĐÃ MANG SẴN NHỮNG YẾU TỐ VẬT CHẤT CỦA TƯ BẢN MỚI.
6. TÍCH LUỸ TƯ BẢN VÀ NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY MÔ TLTB
58
THỰC CHẤT TLTB LÀ TƯ BẢN HÓA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
a.
THỰC
CHẤT

ĐỘNG

TÍCH
LŨY

BẢN
ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY TLTB LÀ QLGTTD VÀ CẠNH TRANH
KẾT LUẬN:
Một: Nguồn gốc duy nhất của TLTB là m.
Hai: TBTL chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ TB.
Ba: Qúa trình TLTB làm cho quyền sở hữu trong nền kinh tế HH biến thành quyền chiếm đoạt TBCN; sự biến đổi đó không vi phạm nội dung, yêu cầu của QLGT.
59
TRÌNH ĐỘ BÓC LỘT SỨC LAO ĐỘNG
b.
CÁC
NHÂN
TỐ
QUYẾT
ĐỊNH
QUY MÔ
TÍCH LŨY

BẢN
TRÌNH ĐỘ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG XÃ HỘI
SỰ CHÊNH LỆCH NGÀY CÀNG TĂNG GIỮA TB SỬ DỤNG VỚI TB TIÊU DÙNG DO TB LỢI DỤNG ĐƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU CỦA LĐ QÚA KHỨ NGÀY CÀNG NHIỀU
QUY MÔ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC
60
3. QUY LUẬT CHUNG CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN.
a. Phân biệt tích tụ tư bản và tập trung tư bản
Tích tụ tư bản là biểu
hiện của tích luỹ tư bản
nhằm mở rộng qui mô
sản xuất bằng việc tư
bản hoá giá trị thặng dư
trong từng doanh nghiệp.

Tích tụ tư bản thể hiện
mối quan hệ giữa tư bản
với lao động làm thuê.

Tập trung tư bản là tập
trung sản xuất nhằm tăng
cường địa vị của doanh
nghiệp bằng cách sáp nhập
các doanh nghiệp nhỏ
thành doanh nghiệp lớn hơn.

Tập trung tư bản thể hiện
mối quan hệ giữa các nhà
tư bản với nhau.
61
TÍCH TỤ TB VÀ TẬP TRUNG TB CÓ Ý NGHĨA
QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI TỪNG DOANH NGHIỆP
CŨNG NHƯ NỀN KINH TẾ
Tích tụ tư bản làm cho
tư bản cá biệt và
tư bản xã hội tăng lên.

***********
Tập trung� tư bản làm
cho tư bản cá biệt
tăng, tư bản xã hội
không tăng.
Thí dụ:
* Trong nền kinh tế có các
doanh nghiệp A,B,C và cùng
có vốn = 1.000 tỷ.
Khi A tích tụ 10 tỷ, vốn
của A tăng lên 1.010 tỷ.
Vốn của xã hội là 3.010 tỷ.
* B&C tập trung lại thành
BC có vốn là 2.000 tỷ;
vốn xã hội vẫn là 3.010 tỷ.
62
c. Tình trạng nhân khẩu thừa (thất nghiệp)
Thất nghiệp tiềm tàng
Thất nghiệp di động
Thất nghiệp ngưng trệ

Tích luỹ tư bản tất yếu dẫn đến tình trạng thất nghiệp, Marx nói "thất nghiệp là người bạn đường của chủ nghĩa tư bản".
1
2
3
63
d. Xu hướng giảm sút tỷ suất lợi nhuận (P`)
m. 100% m. 100%/v m`
c + v c/v + v/v 1 +



P` =
c/v
=
=
64
TÍCH LŨY TƯ BẢN LÀM TĂNG CẤU TẠO HỮU CƠ TƯ BẢN
Cấu tạo hữu cơ tư bản là cấu tạo giá trị do cấu tạo kỹ thuật quyết định và phản ánh những biến đổi của cấu tạo kỹ thuật đó.

Cấu tạo hữu cơ tư bản = C/V

Nghiên cứu cấu tạo hữu cơ tư bản giúp ta hiểu cơ cấu & vai trò của các bộ phận tư bản.
65
2. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Cố định (C1)
Tư bản
Lưu động Nguyên vật liệu (C2)
Tiền công (V)

Căn cứ vào đặc điểm và phương thức dịch chuyển giá trị vào sản phẩm mới mà Marx chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động.
66
2. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản cố định (C1) là bộ phận tư bản sử dụng nhiều lần vào sản xuất kinh doanh - qua sử dụng giá trị của nó giảm dần nhưng được bảo tồn và kết tinh vào giá trị sản phẩm mới.

Để bảo tồn tư bản cố định phải lập quĩ khấu hao - quĩ khấu hao tài sản cố định.

67
2. Tư bản cố định và tư bản lưu động
Tư bản lưu động (C2 + V) là bộ phận tư bản qua sử dụng giá trị của nó chuyển hết một lần vào sản phẩm mới.

Để bảo tồn tư bản lưu động chỉ cần tiêu thụ hàng hoá.
68
Quan hệ giữa tư bản bất biến và tư bản
khả biến với tư bản cố định và tư bản lưu động
Cố định C1 C Bất biến
Tư bản Tư bản
Lưu động C2
V V khả biến

Cần nắm vững căn cứ và ý nghĩa của việc phân chia các cặp phạm trù tư bản.
69
Hao mòn TSCĐ và khấu hao TSCĐ
Hao mòn
TSCĐ
Hao mòn
hữu hình
Hao mòn
vô hình
Do sử dụng
Do NSLĐ tăng
Do tiến bộ
kỹ thuật
70
KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Giả sử TSCĐ của một doanh nghiệp là 10.000, chu kỳ đổi mới là 5 năm và hoạt động đều qua các năm, công suất là 2.000 SP/n. Hãy tính khấu hao:
Theo thời gian? b. Theo sản phẩm?
Cách tính như sau:
a. Khấu hao hàng năm = 10.000/5 = 2.000
b. Khấu hao theo SP = 10.000/(5 x 2.000) = 1
71
I. TUẦN HOÀN TƯ BẢN
a. Giai đoạn 1
Sức lao động
T - H
Tư liệu sản xuất

Giai đoạn 1: Hình thức TB tiền tệ - diễn ra trong lưu thông, thực hiện chức năng chuẩn bị các yếu tố sản xuất.
1. BA GIAI ĐOẠN VẬN ĐỘNG CỦA TƯ BẢN
TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
72
b. Giai đoạn 2

SLĐ
H ... SX ... H`
TLSX

Giai đoạn 2: Hình thức tư bản sản xuất - diễn ra trong qúa trình sản xuất - thực hiện chức năng tạo ra giá trị và giá trị thặng dư (m).
73
b. Giai đoạn 3
H` - T`

Giai đoạn 3:

HÌNH THỨC TB HÀNG HÓA DIỄN RA TRONG LƯU THÔNG, THỰC HIỆN CHỨC NĂNG
TIÊU THỤ HÀNG HÓA - THỰC HIỆN GIÁ TRỊ VÀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ (m).
74
Như vậy, tuần hoàn đầy đủ của tư bản là:
Tuần hoàn tư bản là sự vận động của tư bản trải qua 3 giai đoạn, tồn tại dưới 3 hình thái, thực hiện 3 chức năng rồi quay về hình thái xuất phát với số lượng tăng thêm.
SLĐ
T - H ... SX ... H` - T`
TLSX
75
2. CÁC HÌNH THÁI TUẦN HOÀN CỦA
TƯ BẢN CÔNG NGHIỆP
a. Tuần hoàn của tư bản tiền tệ
T - H ... sx ... H` - T`

Tiền sẽ quay trở về với người đầu tiên đưa nó vào lưu thông và cũng là qui luật vận động cơ bản của tiền.

76
b. Tuần hoàn của tư bản sản xuất

sx ... H` - T` - H ... sx`

Qui luật cơ bản của sản xuất là tái sản xuất mở rộng không ngừng.

77
c. Tuần hoàn của tư bản hàng hoá

H` - T` - H ... sx ... H``
Sự vận động của tư bản công nghiệp là sự thống nhất của ba hình thái tuần hoàn.
KẾT LUẬN:
XU HƯỚNG TIẾN BỘ CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT, CẠNH TRANH, TÁC ĐỘNG CỦA SỰ CẠN KIỆT TÀI NGUYÊN, QUAN HỆ TÍN DỤNG ... DẪN ĐẾN LÀM TĂNG HOẶC GIẢM QUY MÔ TƯ BẢN ỨNG TRƯỚC.
78
II. CHU CHUYỂN CỦA TƯ BẢN
a. Chu chuyển tư bản là sự tuần hoàn của tư bản nếu xét nó là một quá trình có định kỳ đổi mới, diễn ra liên tục.

b. Thời gian chu chuyển tư bản (TCCTB) = Thời gian sản xuất (TSX) + Thời gian lưu thông (TLT).
TGCCTB = TGSX + TGLT
1. CHU CHUYỂN TƯ BẢN
79
Thời gian sản xuất (TGSX) = Thời gian lao động (TCLĐ) + Thời gian gián đoạn lao động (TGGĐ) + Thời gian dự trữ (TGDTR).
Thời gian lưu thông (GTLT) =
Thời gian mua (TGM) + Thời gian bán (TGB).
TGLT = TGM + TGB
TGSX = TCLĐ + TGGĐ + TGDTR
80
c. Tốc độ chu chuyển tư bản là sự vận động nhanh hay chậm của tư bản ứng trước.

CH
ch
N =
Nếu 1 tư bản có TGCC là 90 ngày/vòng, có số vòng chu chuyển trong năm của tư bản đó là:

360 ngày
90 ngày
N =
= 4 vòng/năm
N là tốc độ; ch là thời gian của 1 vòng
chu chuyển của tư bản; CH là thời
gian tư bản vận động trong 1 năm, có:
81
3. CHU CHUYỂN CHUNG VÀ CHU CHUYỂN THỰC TẾ
Chu chuyển chung là khoảng thời gian trung bình để các bộ phận tư bản thực hiện được một vòng chu chuyển.



ch là thời gian một vòng chu chuyển.
Tư bản ứng trước (K) x 12t
Tư bản tiêu dùng
ch =
a
82
Số vòng chu chuyển trong năm (n)


Ví dụ:
Một doanh nghiệp có TBCĐ là 40.000, chu kỳ đổi mới là 10 năm, TBLĐ là 10.625, mỗi năm quay được 2,8 vòng. Tính:
Một: Thời gian của 1 vòng chu chuyển?
Hai: Số vòng chu chuyển của tư bản trong năm?
Ba: Thời gian chu chuyển thực tế?
12t
ch
n =
83
Theo ví dụ, ta có
Một: Tư bản sử dụng = 50.625$
Tư bản tiêu dùng = (40.000/10) + (10.625 x 2,8) = 33.750$



- ch = 18 tháng
- n = 12t/18t = 2/3 vòng/năm.
- Thời gian chu chuyển thực tế là 10 năm.
50.625 x 12t
33.750
ch =
=18t
84
b. Chu chuyển thực tế là thời gian thực tế để tất cả các bộ phận tư bản quay trở về trạng thái ban đầu.

TƯ BẢN CỐ ĐỊNH + TƯ BẢN LƯU ĐỘNG T

Thời gian chu chuyển thực tế phụ thuộc vào thời gian chu chuyển của tư bản cố định.
85
4. TÁC DỤNG VÀ BIỆN PHÁP
NÂNG CAO TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN TƯ BẢN
a. Nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản có lợi gì?
b. Biện pháp nâng cao tốc độ chu chuyển tư bản

Tiết kiệm thời gian lao động là qui luật số 1.
Khối lượng giá trị thặng dư tỷ lệ với tốc độ chu chuyển tư bản.
2.
1.
86
CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ
CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN
CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
87
I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤT
1. CHI PHÍ SẢN XUẤT, LỢI NHUẬN, TỶ SUẤT LỢI NHUẬN

a. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa (K)

Chi phí SXTBCN: K = C + V
Chi phí xã hội: W = C + V + m

So sánh K với W trên hai mặt lượng và chất:
Lượng: K < W vì C + V < C + V + m
Chất: Chi phí lao động xã hội để SXHH
Chi phí SXTBCN phản ánh hao phí tư bản.
Dường như K tạo ra giá trị hàng hóa.
88
Giá trị thặng dư khi được so sánh với
chi phí tư bản (K) được gọi là lợi nhuận (P).
P được thực hiện khi bán HH.
Từ K = C + V
W = C + V + m W = K + m
Khi m P thì W = K + P
Giá trị thặng dư do lao động trừu tượng
tạo ra trong qúa trình sản xuất
89
b. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
Lợi nhuận là hình thái biến tướng của giá trị thặng dư, lợi nhuận là kết quả của sản xuất kinh doanh:
P = Thu nhập - Chi phí
Lợi nhuận xuất hiện che dấu bản chất của tư bản. Thực chất của lợi nhuận là giá trị thặng dư
b1
b2
90
Tỷ suất lợi nhuận là tỷ số tính theo % giữa giá trị thặng dư và tư bản ứng trước.
m
K
Tỷ suất lợi nhuận (P`) phản ánh mức doanh lợi của vốn đầu tư .
b3
P` =
. 100%
b4
91
Phân biệt tư bản ứng trước - vốn sản xuất(Q) với chi phí sản xuất(K), ví dụ:

- Giả sử tư bản cố định- C1 = 1.200.000
- Hao mòn TSCĐ - C`1 = 20.000
- Tư bản lưu động = 480.000,
gồm:
+ Nguyên, vật liệu- C2 = 380.000
+ Tiền lương - = 100.000
Thì K = 480.000 + 20.000 = 500.000
Q = 1.200.000 + 480.000 = 1.680.000
92
So sánh giá trị thặng dư với lợi nhuận

m`= 100% > P` = 100%

p = m khi giá cả = Gt
p = m khi giá cả = Gt
Tổng lợi nhuận = Tổng giá trị thặng dư
m
v
m
c + v
93
c. Những nhân tố ảnh huởng đến
tỷ suất lợi nhuận
Tỷ suất giá trị thặng dư (m`)
Tốc độ chu chuyển của tư bản (n)
Tiết kiệm chi phí tư bản bất biến
Cấu tạo hữu cơ tư bản - C/V
1
2
3
4
94
2. CẠNH TRANH NỘI BỘ NGÀNH VÀ SỰ HÌNH THÀNH GIÁ TRỊ THỊ TRƯỜNG ( GTTT)
Cạnh tranh nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành, do đó hình thành GTTT.

* GTTT là giá trị trung bình của HH.

GTTT = Tổng GTCB/ Tổng số HH
95
Sự hình thành giá trị thị trường
(Điều kiện trung bình quyết định)
96
Sự hình thành giá trị thị trường
(Điều kiện kém quyết định)
97
Sự hình thành giá trị thị trường
(Điều kiện tốt quyết định)
98
3. CẠNH TRANH NGÀNH VÀ
SỰ HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN
Cạnh tranh ngành là sự cạnh tranh giữa các ngành sản xuất khác nhau trong nền kinh tế
Cạnh tranh ngành dẫn đến hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p` )
Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( p` ) là tỷ số tính theo % giữa tổng giá trị thặng dư và tổng tư bản ứng trước.
?m
P` = 100%
?K
a
b
c
99
Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân
Ngành Tư bản m` m P` P`
ứng trước (%) (%) (%)
Cơ khí 80c + 20v 100 20 20
Dệt 70c + 30v 100 30 30
Da 60c + 40v 100 40 40
Tổng 300 90

30
P` = ? m/ ?K x 100%
100
Sự hình thành lợi nhuận bình quân
Lợi nhuận bình quân là lợi nhuận xấp xỉ bằng nhau cho những tư bản xấp xỉ bằng nhau được đầu tư vào các ngành sản xuất khác nhau, với C/V khác nhau.
P = P` . K
Khi hình thành lợi nhuận bình quân thì W chuyển hoá thành giá cả sản xuất (GCSX).
GCSX = K + P
101
4. SỰ CHUYỂN HOÁ W THÀNH GCSX
GCSX = K + P
Ngành K m` m p` p` p W Gsx
(%) (%) (%)
Cơ khí 100 100 20 20 30 120 130
Dệt 100 100 30 30 30 130 130
Da 100 100 40 40 30 140 130

Tổng 300 90 90 390 390
30
Cần phân biệt GT, GTTT, GCSX và giá cả thị trường
102
Sự hoạt động của qui luật giá trị và qui luật giá trị thặng dư trong giai đoạn tự do cạnh tranh
SXH TBCN
QLSX gttd
QL giá trị
CNTB cạnh tranh
QL P
QL GCSX
P
P
GCSX
GT
GT = c + v + m
GCSX = k + p
103

CHUÛ NGHÓA TÖ BAÛN ÑOÄC QUYEÀN VAØ
CHUÛ NGHÓA TÖ BAÛN ÑOÄC QUYEÀN NHAØ NÖÔÙC
104





HTGĐ CTTC ĐCNCƠ KHÍ CN. TƯ BẢN HIỆN ĐẠI
1500 1550 1770 1860 XX CTTGII HIỆN NAY



3 GĐ HÌNH THÀNH CNTB
CNTB CTTD
CNTBĐQ CNTBĐQNN

I. CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN

1. SỰ CHUYỂN BIẾN TỪ CNTB TỰ DO CẠNH TRANH THÀNH CNTB ĐỘC QUYỀN
105
NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU:
1. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA LLSX DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA TIẾN ...BỘ KHOA HỌC - KỸ THUẬT.

2. CẠNH TRANH TỰ DO TÁC ĐỘNG ĐẾN TÍCH TỤ VÀ TẬP ...TRUNG SẢN XUẤT.

3. KHỦNG HOẢNG KINH TẾ.

4. HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG MỞ RỘNG KHÔNG NGỪNG.

5. SỰ THỎA HIỆP VÀ SÁP NHẬP LẪN NHAU.
106
A. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN.

B. TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ BỌN ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH.

C. XUẤT KHẨU TƯ BẢN.

D. SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ KINH TẾ GIỮA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC ....QUYỀN.

E. SỰ PHÂN CHIA THẾ GIỚI VỀ MẶT LÃNH THỔ GIỮA CÁC CƯỜNG ....QUỐC ĐẾ QUỐC.
2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTB ĐỘC QUYỀN
107
A. TẬP TRUNG SẢN XUẤT VÀ TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN:
SỰ THỐNG TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA CÁC TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN LÀ
ĐẶC TRƯNG KINH TẾ CƠ BẢN CỦA CNTBĐQ.
- Cartel.
- Syndicate.
- Trust.
- Consortium.
- Conglomerate.

TỔ CHỨC ĐỘC QUYỀN LÀ LIÊN MINH KINH TẾ LỚN CÓ KHẢ NĂNG CHI PHỐI CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ, XÃ HỘI
108
B. TƯ BẢN TÀI CHÍNH VÀ ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
TƯ BẢN TÀI CHÍNH LÀ SỰ THÂM NHẬP VÀ DUNG HỢP VÀO NHAU GIỮA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NGÂN HÀNG VÀ TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN CÔNG NGHIỆP.
ĐỘC QUYỀN HÓA TRONG CÔNG NGHIỆP VÀ
NGÂN HÀNG QUAN HỆ MẬT THIẾT VỚI NHAU
LÀM XUẤT HIỆN TƯ BẢN TÀI CHÍNH.
THỐNG TRỊ VỀ KINH TẾ LÀ CƠ SỞ ĐỂ ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH
THỐNG TRỊ VỀ CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI, THẬM CHÍ BIẾN NHÀ NƯỚC THÀNH
CÔNG CỤ PHỤC VỤ CHO ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH.
109
BÊN CẠNH CHẾ ĐỘ THAM DỰ TÀI CHÍNH,
ĐẦU SỎ TÀI CHÍNH CÒN LẬP CÔNG TY MỚI; PHÁT HÀNH
TRÁI KHOÁN, KINH DOANH CHỨNG KHOÁN, BẤT ĐỘNG SẢN, ĐỂ THU LỢI NHUẬN ĐỘC QUYỀN CAO.
110
C. XUẤT KHẨU TƯ BẢN

XUẤT KHẨU TƯ BẢN LÀ XUẤT KHẨU GIÁ TRỊ
RA NƯỚC NGOÀI ĐỂ TÌM KIẾM m.





XK TƯ BẢN LÀ SỰ
MỞ RỘNG QHSX TƯ BẢN
RA NƯỚC NGOÀI
HÌNH THỨC
CHÍNH CỦA
XK TƯ BẢN
ODA - ĐẦU TƯ CHÍNH THỨC
FDI - ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP
XÉT VỀ
CH�
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Viết Thắng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)