De cuong on thi 8 tuan - sinh 6
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Thảo |
Ngày 18/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: de cuong on thi 8 tuan - sinh 6 thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI GIỮA HỌC KỲ I – MÔN SINH HỌC 6
Câu 1:
Nêu đặc điểm chung của cơ thề sống? phân biệt vật sống và vật không sống? cho ví dụ
đặc điểm chung của cơ thề sống là:
Trao đổi chất với môi trường
Lớn lên và sinh sản
Cảm ứng
Phân biệt
Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, sinh sản ( VD: con gà, cây đậu…….)
Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên
Câu 2:
Nêu đặc điểm chung của thực vật? Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa
đặc điểm chung của thực vật là:
thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ để nuôi sống mình.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ơngs chậm với kích thích của môi trường.
Phân biệt:
Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả ( ví dụ cây dương xỉ…)
Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt ( ví dụ cây nhãn, cây bưởi…)
Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 cơ quan:
+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. Có chức năng nuôi dưỡng cơ thể.
+ Cơ quan sinh sản : hoa , quả, hạt. có chức năng: sinh sản, duy trì, phát triển nòi giống.
Câu 3: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm? Cho vd
Cây 1 năm: là cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm ( vd: cây lúa, cây ngô…)
Cây lâu năm: là cây ra hoa, kết quả nhiều lần trong vòng đời ( vd: cây nhãn, cây cam …)
Câu 4: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?
1 – Kính lúp
* Cấu tạo: kính lúp gồm 2 phần:
- Tay cầm bằng kim loại
- tấm kính trong lồi 2 mặt: có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 ( 20 lần.
* Cách sử dụng:
- Để mặt kính sát mẫu vật.
2- Kính hiển vi:
* Cấu tạo: gồm 3 phần chính:
- chân kính
- thân kính gồm:
+ Ống kính: ( thị kính, đĩa quay, vật kính)
+ Ốc điều chỉnh( ốc to, ốc nhỏ)
- Bàn kính
* Cách sử dụng:
- đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.
- sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 5:
Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của tế bào thực vật
hình dạng và kích thước của tế bào
cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào.
Các tế bào có hình dạng và kính thước khác nhau.
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình cầu, hình chữ nhật…….
+ Kích thức khác nhau: Tế bào mô phân sinh kích thước nhỏ, tế bào mô sợi dài.
Cấu tạo tế bào
Tế bào gồm:
vách tế bào ( chỉ có ở tế bào thực vật)
Màng sinh chất: Bao bọc ngoài tế bào
Chất tế bào: chứa các bào quan. Nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào.
Nhân: điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Ngoài ra còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 6: Mô là gì? Nêu các loại mô.
Mô là 1 nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện cùng 1 chức năng nhất định.
Các loại mô: mô phân sinh ngọn, mô biểu bì…….
Câu 7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật? ý nghĩa?
sự lớn lên của tế bào
tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất.
sự phân chia tế bào
Tế bào lớn lên với 1 kích thước nhất định thì phân chia .
Quá trình phân chia:
+ Đầu tiên 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Chất tế bào phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Các tế bào con tiết tục lớn lên thành tế bào trưởng thành.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tế bào mới cho cơ thể thực vật.
3 – Ý nghĩa: Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 8: Phân biệt rễ cọt và rễ chùm? Cho VD
Rễ cọc: có 1 rễ cái to khỏe đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. ( ví dụ: cây rau cải, cây mít, cây đậu)
Rễ chùm: Gồm nhiều rễ
Câu 1:
Nêu đặc điểm chung của cơ thề sống? phân biệt vật sống và vật không sống? cho ví dụ
đặc điểm chung của cơ thề sống là:
Trao đổi chất với môi trường
Lớn lên và sinh sản
Cảm ứng
Phân biệt
Vật sống: lấy thức ăn, nước uống, sinh sản ( VD: con gà, cây đậu…….)
Vật không sống: không lấy thức ăn, không lớn lên
Câu 2:
Nêu đặc điểm chung của thực vật? Phân biệt thực vật có hoa và thực vật không có hoa
đặc điểm chung của thực vật là:
thực vật tự tổng hợp chất hữu cơ để nuôi sống mình.
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ơngs chậm với kích thích của môi trường.
Phân biệt:
Thực vật không có hoa: cơ quan sinh sản không phải là hoa, quả ( ví dụ cây dương xỉ…)
Thực vật có hoa: cơ quan sinh sản là hoa, quả, hạt ( ví dụ cây nhãn, cây bưởi…)
Cơ thể thực vật có hoa gồm 2 cơ quan:
+ Cơ quan sinh dưỡng: rễ, thân, lá. Có chức năng nuôi dưỡng cơ thể.
+ Cơ quan sinh sản : hoa , quả, hạt. có chức năng: sinh sản, duy trì, phát triển nòi giống.
Câu 3: Phân biệt cây 1 năm và cây lâu năm? Cho vd
Cây 1 năm: là cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm ( vd: cây lúa, cây ngô…)
Cây lâu năm: là cây ra hoa, kết quả nhiều lần trong vòng đời ( vd: cây nhãn, cây cam …)
Câu 4: Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi?
1 – Kính lúp
* Cấu tạo: kính lúp gồm 2 phần:
- Tay cầm bằng kim loại
- tấm kính trong lồi 2 mặt: có khả năng phóng to ảnh của vật từ 3 ( 20 lần.
* Cách sử dụng:
- Để mặt kính sát mẫu vật.
2- Kính hiển vi:
* Cấu tạo: gồm 3 phần chính:
- chân kính
- thân kính gồm:
+ Ống kính: ( thị kính, đĩa quay, vật kính)
+ Ốc điều chỉnh( ốc to, ốc nhỏ)
- Bàn kính
* Cách sử dụng:
- đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- điều chỉnh ánh sáng bằng gương phản chiếu ánh sáng.
- sử dụng hệ thống ốc điều chỉnh để quan sát rõ vật mẫu.
Câu 5:
Nêu hình dạng, kích thước và cấu tạo của tế bào thực vật
hình dạng và kích thước của tế bào
cơ thể thực vật được cấu tạo bằng tế bào.
Các tế bào có hình dạng và kính thước khác nhau.
+ Hình dạng: hình hạt, hình que, hình cầu, hình chữ nhật…….
+ Kích thức khác nhau: Tế bào mô phân sinh kích thước nhỏ, tế bào mô sợi dài.
Cấu tạo tế bào
Tế bào gồm:
vách tế bào ( chỉ có ở tế bào thực vật)
Màng sinh chất: Bao bọc ngoài tế bào
Chất tế bào: chứa các bào quan. Nơi diễn ra mọi hoạt động của tế bào.
Nhân: điều khiển mọi hoạt động của tế bào.
Ngoài ra còn có không bào: chứa dịch tế bào.
Câu 6: Mô là gì? Nêu các loại mô.
Mô là 1 nhóm tế bào có hình dạng cấu tạo giống nhau, cùng thực hiện cùng 1 chức năng nhất định.
Các loại mô: mô phân sinh ngọn, mô biểu bì…….
Câu 7: Trình bày sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật? ý nghĩa?
sự lớn lên của tế bào
tế bào non có kích thước nhỏ, lớn dần thành tế bào trưởng thành nhờ quá trình trao đổi chất.
sự phân chia tế bào
Tế bào lớn lên với 1 kích thước nhất định thì phân chia .
Quá trình phân chia:
+ Đầu tiên 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.
+ Chất tế bào phân chia, xuất hiện 1 vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con.
+ Các tế bào con tiết tục lớn lên thành tế bào trưởng thành.
Các tế bào ở mô phân sinh có khả năng phân chia tế bào mới cho cơ thể thực vật.
3 – Ý nghĩa: Tế bào phân chia và lớn lên giúp cây sinh trưởng và phát triển.
Câu 8: Phân biệt rễ cọt và rễ chùm? Cho VD
Rễ cọc: có 1 rễ cái to khỏe đâm thẳng, nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc nhiều rễ nhỏ hơn. ( ví dụ: cây rau cải, cây mít, cây đậu)
Rễ chùm: Gồm nhiều rễ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)