Đề cương ôn thi

Chia sẻ bởi Nguyễn Tường Vi | Ngày 29/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Đề cương ôn thi thuộc Tin học 9

Nội dung tài liệu:


Họ và tên:…………………………………………….............


Năm học: 2016-2017

( Phần văn bản
( Bài 1.Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
(Học thuộc

* Tục ngữ về thiên nhiên
1. Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng, 3. Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ
Ngày tháng mười chưa cười đã tối. 4. Tháng bảy kiến bò, chỉ lo lại lụt
2. Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa

* Tục ngữ về lao động sản xuất
1. Tấc đất tấc vàng 3.Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
2. Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền 4. Nhất thì, nhì thục

I.Giới thiệu:
- Xuất xứ
+ Thuộc dòng văn học dân gian, do nhân dân sáng tác
+ Tục ngữ có tính chất truyền miệng và tập thể (truyền từ đời này sang đời khác nên không rõ tác giả là ai)
- Tục ngữ: là nững câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động, sản xuất, xã hội) được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày.
II.Đọc-hiểu văn bản:
*Phân tích

( ĐÊM THÁNG NĂM CHƯA NẰM ĐÃ SÁNG
NGÀY THÁNG MƯỜI CHƯA CƯỜI ĐÃ TỐI
- Vần lưng
+ năm – nằm
+ mươi – cười
- Nội dung
+ Tháng 5: ngày dài, đêm ngắn
+Tháng 10: ngày ngắn, đêm dài
( Giúp nông dân có thức, chủ động sắp xếp thời gian, công việc.

( MAU SAO THÌ NẮNG, VẮNG SAO THÌ MƯA
- Vần lưng
+ nắng – vắng
( Biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc cho hợp lí.
( RÁNG MỠ GÀ, CÓ NHÀ THÌ GIỮ
- Vần lưng
+gà – nhà
( Có kinh nghiệm dự đoán gió bão, thức bảo vệ nhà cửa hoa màu

( THÁNG BẢY KIẾN BÒ, CHỈ LO LẠI LỤT
- Vần lưng
+ bò – lo
- Kiến bò nhiều và lên cao vào tháng 7 là sắp có lụt
( Người dân có ‎ thức phòng chống

( TẤT DẤT TẤT VÀNG
- So sánh:
-> dất quí như vàng
( Đề cao giá trị của đất.

( NHẤT CANH TRÌ, NHỊ CANH VIÊN, TAM CANH ĐIỀN
- Thứ tự các nghề, công việc, đem lại lợi ích kinh tế cho người nông dân
( Biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.

( NHẤT NƯỚC, NHÌ PHÂN, TAM CẦN, TỨ GIỐNG
- Khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố nước, phân, cần, giống đối với nghề trồng lúc nước.

( NHẤT THÌ, NHÌ THỤC
- Khẳng định tầm quan trọng của thời vụ và đất đai đối với công việc trồng trọt.

III.Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Lời nói ngắn gọn, có vần, có nhịp điệu
- Giàu hình ảnh
2.Nội dung, ý nghĩa
Phản ánh, truyền đạt về kinh nghiệm quí báu của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất.

( Bài 2. Tục ngữ về con người và xã hội
(Học thuộc

Một mặt người bằng mười mặt của 6. Học thầy không tày học bạn
Cái răng, cái tóc là góc con người 7. Thương người như thể thương thân
Đói cho sạch, rách cho thơm 8. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Học ăn, học nói, học gói, học mở 9. Một cây làm chẳng nên non
Không thầy đố mày làm nên Ba cây chụm lại nên hòn núi cao

I.Giới thiệu:
- Xuất xứ
+ Thuộc dòng văn học dân gian, do nhân dân sáng tác
+ Tục ngữ có tính chất truyền miệng và tập thể (truyền từ đời này sang đời khác nên không rõ tác giả là ai)
II.Đọc-hiểu văn bản:
*Phân tích:
( MỘT MẶT NGƯỜI BẰNG MƯỜI MẶT CỦA
- Vần lưng: người – mười
+ So sánh
+ Hoán dụ
- Khẳng định sự quí giá của con người hơn so với của cải
(Khẳng định tư tưởng coi trọng con người và giá trị con người.

( CÁI RĂNG, CÁI TÓC LÀ GÓC CON NGƯỜI
- Vần lưng: tóc –
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tường Vi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)